Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét tam giác OQN và tam giác OMP có:
O : góc chung
OM = ON (gt)
OMP = ONQ (= 90 độ)
=> tam giác = tam giác (g.c.g)
=> OQ = OP (1) (2 cạnh tương ứng)
=> OQI = OPI (2) ( 2 góc tương ứng)
=> MP = NQ (2 cạnh tương ứng)
b) Ta có OQ = OM + MQ
OP = ON + NP
Mà OM = ON (gt)
OP = OQ (theo 1)
=> MP = NP (3)
c) Xét tam giác MQI và tam giác INQ có :
MP = NP (theo 3)
OQI = OPI (theo 2)
QMI = PNI (= 90 độ)
=> Tam giác = tam giác (g.c.g)
=> IQ = IP (4)
d) Xét tam giác OQI và tam giác OPI có:
IQ = IP (theo 4)
OP = OQ (theo 1)
OI : Cạnh chung
=> tam giác = tam giác (c.c.c)
=> QOI = POI (2 góc tương ứng)
=> OI phân giác góc MON
a)\(\Delta OAD=\Delta OBC\left(cgv-gnk\right)\Rightarrow AD=BC\)
b)\(\Leftrightarrow OBD=OBC;D=C\)
\(\Rightarrow MOY=MOX\)(Đ/L TỔNG 3 GÓC CỦA 1 TAM GIÁC )
Vậy OM là tia phân giác của góc xoy (mình ko biết viết dấu góc ,bạn thông cảm)