K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2017

Chọn đáp án C.

16 tháng 3 2016

câu a: do h thuộc đường phân giác góc xOy nên theo tính chất ta có HA = HB.(10

HA vuông góc với 0A,HB VUÔNG góc với OB,góc xOy=90 => HAOB là hcn=> góc AHB =90(2)

Từ (1) và (2)=>HAB là tam giác vuông cân tại H

16 tháng 3 2016

câu b: ta có A thuộc ox, d là hình chiếu của A lên oy=> d trùng với O.

C là giao diểm của AD và OH nên c trùng với O và D.ta có OB vuông góc với Ox.Mà C trùng với O=> BC vuông góc với Ox

23 tháng 2 2017

Đáp án A

Dễ dàng suy ra:

A a ; 0 ; 0 , B 0 ; b ; 0 , C 0 ; 0 ; c , a , b , c > 0

vì d M ; O B C = d M ; O y z = x M = 1 , tương tự ta có được  M 1 ; 2 ; 3

M ∈ A B C ⇔ 1 a + 2 b + 3 c ≥ 3 1.2.3 a . b . c 3 ⇔ a b c 6 = V O . A B C ≥ 27

Dấu bằng xảy ra khi:

1 a = 2 b = 3 c = 1 3 ⇒ a = 3 ; b = 6 ; c = 9 ⇒ a + b + c = 18

22 tháng 5 2019

Có 

Vậy 

Suy ra 

Chọn đáp án C.

4 tháng 2 2017

Đáp án C

Giả sử M(m;0;0), N(0;0;n) do M,N thuộc các tia Ox, Oz nên m,n >0.

Mặt phẳng (P) đi qua A,M,N có phương trình là

25 tháng 4 2016

( Hình thì bạn tự vẽ )

 a/ ta có góc xOy là góc nhọn

=> xOy < 90độ

=> MOx= MOy<45 độ (1) . 
Mặt khác: Giả sử OA>MA

=> AMO > MOA <=> 180 - BMO>MOA 
<=> 180 - (MOA + OAM)> MOA

<=> 180 -(MOA+90)>MOA

<=> 90>2MOA

<=>MOA<45

<=> MOx<45 (đúng do (1)) 
Vậy OA>MA 
b/ Giả sử OB>OM .

Khi đó: OMB > OBM

<=> OMB>180 - OMB - MOB

<=> 2OMB>180-MOA 
<=>2OMB>180-(90-OMA)

<=> 2OMB-OMA>90

<=> 2OMB-(180-OMB)>90

<=> 3OMB>270

<=> OMB>90 (đúng do OMB= OAM + AOM=90+AOM) 
Vậy OB >OM 

banhqua

25 tháng 4 2016

vẽ hình hộ tui

 

5 tháng 5 2019

Chọn D

5 tháng 7 2019

Đáp án A

Tam giác ABC có trọng tâm thuộc đường thẳng AM khi và chỉ khi trung điểm I của BC nằm trên đường thẳng AM.

5 tháng 8 2019

Đáp án D

Kiến thức: Chóp tam giác có 3 cạnh bên đôi một vuông góc với nhau thì hình chiếu của đỉnh trên mặt đáy trùng với trực tâm của đáy.

Chóp O.ABC có các cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau, M(2;1;5) là trực tâm ΔABC .  

⇒ O M ⊥ A B C ≡ P ,  vậy (P) nhận O M → = ( 2 ; 1 ; 5 )  làm một vectơ pháp tuyến. →  Phương trình mặt phẳng (P) là:

2 x − 2 + y − 1 + 5 z − 5 = 0 ⇔ 2 x + y + 5 z − 30 = 0  

Vậy d I ; P = 2 + 2 + 15 − 30 4 + 1 + 25 = 11 30 30