Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét tam giác MOP và tam giác NOP có: OM = ON, OP chung, \(\widehat {MOP} = \widehat {NOP}\)(vì Oz là tia phân giác).
Vậy \(\Delta MOP = \Delta NOP\)(c.g.c)
\(\Rightarrow MP = NP\) ( 2 cạnh tương ứng)
a) ta có \(OP+PQ=OQ\)
\(OM+MN=ON\)
mà \(OP=OM;PQ=MN\)
\(\Rightarrow OQ=ON\)
Xét \(\Delta NOPvà\Delta QOMcó\)
\(OP=OM\) ( giả thiết )
\(\widehat{QON}\) là góc chung
\(OQ=ON\) (chứng minh trên)
\(\Rightarrow\Delta NOP=\Delta QOM\left(c-g-c\right)\)
vậy \(\Delta NOP=\Delta QOM\)
b) tự làm nhé
Xét ΔOQM và ΔOPN có
OQ=OP
góc O chung
OM=ON
=>ΔOQM=ΔOPN
=>góc OQM=góc OPN
a: Trên tia Ox, ta có: OM<ON
nên M nằm giữa O và N
=>OM+MN=ON
=>MN+4=8
=>MN=4(cm)
b: Ta có: M nằm giữa O và N
MN=MO(=4cm)
Do đó: M là trung điểm của ON
c: Trên tia Ox, ta có: OP<OM
nên P nằm giữa O và M
=>OP+PM=OM
=>PM+2=4
=>PM=2(cm)
Ta có: P nằm giữa O và M
mà OP=PM(=2cm)
nên P là trung điểm của OM
Trên tia Ox, ta có: OM<OQ
nên M nằm giữa O và Q
=>OM+MQ=OQ
=>MQ+4=6
=>MQ=2(cm)
Vì MP=MQ(=2cm)
nên M là trung điểm của PQ
Trên tia Ox, ta có: OQ<ON
nên Q nằm giữa O và N
=>OQ+QN=ON
=>QN+6=8
=>QN=2(cm)
Vì MQ=QN(=2cm)
nên Q là trung điểm của MN
a. Xét tam giác MOA và tam giác MOB có :
OM là cạnh chung
MOA = MOB ( vì ox là tia phân giác góc xOy )
OMA = OMB ( = 90 độ )
Nên tam giác MOA = tam giác MOB ( c - c - c )
b. Ta có tam giác MOA = tam giác MOB ( cmt )
Nên MA = MB
Do đó M là trung điểm của AB
Vì vậy OM là đường trung trực của AB
Nhớ tk mk nha !!!
Xét tam giác AMO vuông tại A và tam giác BMO vuông tại B có:
AOM = BOM (OM là tia phân giác của AOB)
OM chung
=> Tam giác AMO = Tam giác BMO (cạnh huyền - góc nhọn)
=> AMO = BMO (2 góc tương ứng) => MO là tia phân giác của AMB
AM = BM (2 cạnh tương ứng) => tam giác MAB cân tại A
có MO là tia phân giác của AMB (chứng minh trên)
=> MO là đường trung trực của AB
Ta có hình vẽ:
Cho Ot là tia phân giác \(\widehat{xOy}\)
a/ Xét tam giác OQM và tam giác OHM có:
\(\widehat{QOM}\)=\(\widehat{HOM}\) (GT)
OM: cạnh chung
\(\widehat{Q}\)=\(\widehat{H}\) =900 (GT)
Vậy tam giác OQM = tam giác OHM
(theo trường hợp cạnh huyền góc nhọn)
=> MQ = MH (2 cạnh tương ứng)
b/ Xét tam giác OQG và tam giác OHG có:
OG: cạnh chung
\(\widehat{QOM}\)=\(\widehat{HOM}\) (GT)
MQ = MH (câu a)
Vậy tam giác OQG = tam giác OHG (c.g.c)
=> GQ = GH (2 cạnh tương ứng)
c/ Ta có: tam giác OQG = tam giác OHG (đã chứng minh trên)
=> \(\widehat{OGQ}\)=\(\widehat{OGH}\) (2 góc tương ứng)
Mà \(\widehat{OGQ}\)+\(\widehat{OGH}\)=1800 (kề bù)
=> \(\widehat{OGQ}\)=\(\widehat{OGH}\)=900 (1)
Ta lại có: GQ = GH (đã chứng minh ở câu b) (2)
Từ (1),(2) => OG là đường trung trực của QH
hay OM là đường trung trực của QH
(vì G,M đều nằm trên tia phân giác Ot)
Xét tam giác OMQ và tam giác OPN có: OM = OP (= 2 cm); OQ = ON (= 3 cm); góc O chung.
Vậy \(\Delta OMQ = \Delta OPN\) (c.g.c)
\(\Rightarrow MQ = NP\) ( 2 cạnh tương ứng)