K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2017

c) Từ đề bài, ta suy ra tia OyOm cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox; tia On Ot thuộc nửa mặt phẳng còn lại có bờ chứa tia Ox. Vậy tia Ox nằm giữa hai tia OyOt. Do đó, ta tính được góc  y O t ^ =   90 ° .

11 tháng 11 2017

a) Theo tính chất tia phân giác của một góc, ta có m O x ^ = m O n ^ 2 = 90 °

b) Tương tự ý a), ta có:

y O x ^ = 45 ° , x O t ^ = 45 °

Do đó,   y O x ^ = x O t ^

c) Từ đề bài, ta suy ra tia OyOm cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox; tia On Ot thuộc nửa mặt phẳng còn lại có bờ chứa tia Ox. Vậy tia Ox nằm giữa hai tia OyOt. Do đó, ta tính được góc y O t ^ = 90°.

29 tháng 8 2020

a) Ta có : ^mOn = 1800 ( vì ^mOn là góc bẹt)

Vì tia Ox là tia phân giác của ^mOn nên ^mOx = 1/2 ^mOn = 1/2.1800 = 900

Vậy ^mOx = 900

b) Vì Oy là tia phân giác của ^mOx nên ^mOy = ^yOx = 1/2 ^mOx  = 1/2.900 = 450

Ta lại có : ^mOx = ^xOn = 900(vì hai góc này cùng vuông góc với tia Ox)

Vì Ot là tia phân giác của ^nOx nên ^xOt = ^tOn = 1/2.^xOn = 1/2.900 = 450

=> ^yOx = ^xOt = 450

c) Ta có : ^yOz + ^zOt = 450 + 450 = 900

P/S : K chắc :<

29 tháng 8 2020

À quên cái khúc này :

c) Ta có : ^yOz + ^zOt = 450 + 450 = 900 = ^yOt

Vậy ^yOt = 900

Bài 2: 

a: Ta có: Ox là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\)

nên \(\widehat{mOx}=\widehat{nOx}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

b: Ta có: Oy là tia phân giác của \(\widehat{mOx}\)

nên \(\widehat{yOx}=\dfrac{90^0}{2}=45^0\left(1\right)\)

Ta có: tia Ot là tia phân giác của \(\widehat{nOx}\)

nên \(\widehat{xOt}=\dfrac{90^0}{2}=45^0\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra \(\widehat{xOy}=\widehat{xOt}\)

bài 1 : a) vẽ góc xOy cs số đo 126o          b) vẽ tia phân giác của góc xOy ở câu abài 2 : vẽ 2 góc kề bù xOy, yOx', bt góc xOy = 100o. gọi Ot là tia phân giác của góc xOy, Ot' là tia phân giác của góc x'Oy. tính góc x'Ot, xOt', tOt'bài 3 : vẽ hai góc kề bù xOy, yOx', bt góc xOy = 130o. gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. tính góc x'Otbài 4 : vẽ góc bẹt xOy. vẽ tia phân giác Om của góc đó. vẽ tia phân giác Oa của...
Đọc tiếp

bài 1 : a) vẽ góc xOy cs số đo 126o

          b) vẽ tia phân giác của góc xOy ở câu a

bài 2 : vẽ 2 góc kề bù xOy, yOx', bt góc xOy = 100o. gọi Ot là tia phân giác của góc xOy, Ot' là tia phân giác của góc x'Oy. tính góc x'Ot, xOt', tOt'

bài 3 : vẽ hai góc kề bù xOy, yOx', bt góc xOy = 130o. gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. tính góc x'Ot

bài 4 : vẽ góc bẹt xOy. vẽ tia phân giác Om của góc đó. vẽ tia phân giác Oa của góc xOm. vẽ tia phân giác Ob của góc mOy. tính số đo góc aOb

bài 5 : cho 2 tia Oy, Oz cùng nằm trên 1 nửa mặt phẳng cs bờ chứa tia Ox. bt góc xOy = 30o, góc xOz = 80o. vẽ tia phân giác Om của góc xOy. vẽ tia phân giác On của yOz. tính mOn

bài 6 : cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên 1 nửa mặt phẳng cs bờ chứa tia Ox. bt góc xOy = 30o, góc xOz = 120o.

          a) tính số đo góc yOz

          b) vẽ tia phân giác Om của góc xOy, tia phân giác On của góc xOz. tính số đo góc mOn

bài 7 : cho 2 góc kề bù nhau là góc xOy và góc xOz. bt số đo của yOz = 50o. Ot là tia phân giác của góc xOy. tính số đo của tOz

bài 8 : cho góc xOy kề bù vs góc yOz. kẻ 2 tia Oa và Ob là 2 tia phân giác của 2 góc xOy và góc xOz. tính số đo của góc aOb nếu bt số đo của góc xOy = 130o

 

0
7 tháng 6 2017

Tính được:

a ) m O n ^ = 70 ° . b ) y O t ^ = 55 °

29 tháng 12 2017

Tính được:

a ) m O n ^ = 70 ° . b ) y O t ^ = 55 ° .

4 tháng 4 2019

a, trên nửa mặt phẳng chứa tia ox ta có :

xoy=30,xoz=120\(\hept{\begin{cases}\\\end{cases}}120>30\)

=> oy nằm giữa oz và ox

oy nằm giữa oz và õ ta có

zoy+yox=zox

zoy+30=120

zoy=120-30=90

b,vì om là tia phân giác của góc xoy. ta có: yom=mox=\(\frac{yox}{2}\)=\(\frac{30}{2}\)

                                                                                    =15 độ

vì on là tia phân giác của xoz ta có:zon=nox=zox:2=120:2=60 độ

trên nửa mặt phẳng ox ta có moy=15 độ < noy= 60 độ

=> oy nằm giữa on và om

ta có noy+yom=mon

60+15=mon

=>mon=75 độ

25 tháng 8 2018

13 tháng 7 2021

HENTAI