\(\frac{x1}{x2}=\frac{x3}{x4};x1+x4\)khác 0

chứng minh rằng 

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2017

x1 / x2 = x3 / x4 => x1 + x3 / x2 + x4 => (x1 +x3)2 / (x2+x4)2 1

x1 / x2 = x3 / x4 => (x1/ x2)2 = (x3/x4)2 => x12 / x22 = x32 / x42

=> 2017x12 / 2017x22 = x32/ x42 => 2017x12+x32/2017x2+x42 2

Từ 1, 2 => 2017x12 +x32 / 2017x22 + x42 = (x1+x3)2 / (x2+x4)2

25 tháng 10 2017

dư số 1 ở câu đầu

22 tháng 11 2017

Theo TCDTSBN ta có:

\(\frac{x1}{x2}=\frac{x2}{x3}=....=\frac{x2008}{x2009}=\frac{x1+x2+...+x2008}{x2+x3+...+x2009}\)

Ta có: \(\frac{x1}{x2}=\frac{x1+x2+...+x2008}{x2+x3+....+x2009}\left(1\right)\)

\(\frac{x2}{x3}=\frac{x1+x2+...+x2008}{x2+x3+...+x2009}\left(2\right)\)

............

\(\frac{x2008}{x2009}=\frac{x1+x2+...+x2008}{x2+x3+...+x2009}\left(2008\right)\)

Nhân (1),(2),....(2008) vế với vế:

\(\frac{x1}{x2}\cdot\frac{x2}{x3}\cdot\cdot\cdot\cdot\frac{x2008}{x2009}=\frac{x1}{x2009}=\left(\frac{x1+x2+...+x2008}{x2+x3+...+x2009}\right)^{2008}\)

Vậy...

22 tháng 11 2017

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x_1}{x_2}=\frac{x_2}{x_3}=\frac{x_3}{x_4}=...=\frac{x_{2008}}{x_{2009}}=\frac{x_1+x_2+x_3+...+x_{2008}}{x_2+x_3+x_4+...+x_{2009}}\)

=> \(\frac{x_1}{x_2}=\frac{x_1+x_2+x_3+...+x_{2008}}{x_2+x_3+x_4+...+x_{2009}}\)

\(\frac{x_2}{x_3}=\frac{x_1+x_2+x_3+...+x_{2008}}{x_2+x_3+x_4+...+x_{2009}}\)

\(\frac{x_3}{x_4}=\frac{x_1+x_2+x_3+...+x_{2008}}{x_2+x_3+x_4+...+x_{2009}}\)

..........

\(\frac{x_{2008}}{x_{2009}}=\frac{x_1+x_2+x_3+...+x_{2008}}{x_2+x_3+x_4+...+x_{2009}}\)

Như vậy nhân các vế lại ta có \(\frac{x_1}{x_2}.\frac{x_2}{x_3}.\frac{x_3}{x_4}.....\frac{x_{2008}}{x_{2009}}=\frac{x_1.x_2.x_3...x_{2008}}{x_2.x_3.x_4....x_{2009}}=\frac{x_1}{x_{2009}}\) (đpcm)

30 tháng 9 2017

Câu 1:

a, \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\Rightarrow\frac{a^n}{c^n}=\frac{b^n}{d^n}=\frac{a^n+b^n}{c^n+d^n}=\frac{a^n-b^n}{c^n-d^n}\)

b,Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}\cdot\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\cdot\frac{a}{c}\Rightarrow\frac{a^2}{b^2}=\frac{ab}{cd}\)

\(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}\cdot\frac{b}{d}=\frac{b}{d}\cdot\frac{b}{d}\Rightarrow\frac{ac}{cd}=\frac{b^2}{d^2}\)

\(\Rightarrow\frac{ac}{bd}=\frac{a^2}{c^2}=\frac{b^2}{d^2}=\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}\left(1\right)\)

Ta lại có: \(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{a+b}{c+d}\Rightarrow\frac{a}{c}\cdot\frac{b}{d}=\frac{a+b}{c+d}\cdot\frac{a+b}{c+d}\Rightarrow\frac{ab}{cd}=\left(\frac{a+b}{c+d}\right)^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\left(\frac{a+b}{c+d}\right)^2=\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}\)

Câu 2:

\(\frac{a1}{a2}=\frac{a2}{a3}=....=\frac{a2017}{a2018}=\frac{a1+a2+...+a2017}{a2+a3+....+a2018}\)

\(\Rightarrow\frac{a1}{a2}=\frac{a1+a2+...+a2017}{a2+a3+...+a2018}\left(1\right)\)

\(\frac{a2}{a3}=\frac{a1+a2+...+a2017}{a2+a3+...+a2018}\left(2\right)\)

..............

\(\frac{a2017}{a2018}=\frac{a1+a2+...+a2017}{a2+a3+...+a2018}\left(2017\right)\)

Nhân các vế (1),(2)....(2017) ta được:

\(\frac{a1}{a2}\cdot\frac{a2}{a3}\cdot\cdot\cdot\cdot\cdot\frac{a2017}{a2018}=\frac{a1}{a2018}=\left(\frac{a1+a2+...+a2017}{a2+a3+...+a2018}\right)^{2017}\)

Vậy...

Câu 3:

\(x_2^2=x_1x_3\Rightarrow\frac{x1}{x2}=\frac{x2}{x3}\)

\(x_3^2=x_2x_4\Rightarrow\frac{x2}{x3}=\frac{x3}{x4}\)

\(x_4^2=x_3x_5\Rightarrow\frac{x3}{x4}=\frac{x4}{x5}\)

\(x_5^2=x_4x_6\Rightarrow\frac{x4}{x5}=\frac{x5}{x6}\)

Đến đây thfi làm giống câu 2

18 tháng 6 2018

cho x1, x2 , x3 là 3 số thực khác 0 thỏa mãn x1 + x2 + x3 = a ; x1x2 + x2x3 + x1x3 = 0 ; x1x2x3 = b

CMR: a/b < 0

22 tháng 8 2017

Đặt \(\frac{x_1-1}{5}=\frac{x_2-2}{4}=\frac{x_3-3}{3}=\frac{x_4-4}{2}=\frac{x_5-5}{1}=k\)

Áp dụng TC DTSBN ta có :

\(k=\frac{\left(x_1-1\right)+\left(x_2-2\right)+\left(x_3-3\right)+\left(x_4-4\right)+\left(x_5-5\right)}{5+4+3+2+1}\)

\(=\frac{x_1+x_2+x_3+x_4+x_5-15}{15}=\frac{30-15}{15}=1\)

\(\frac{x_1-1}{5}=1\Rightarrow x_1=6;\frac{x_2-2}{4}=1\Rightarrow x_2=6;\frac{x_3-3}{3}=1\Rightarrow x_3=6;\frac{x_4-4}{2}=1\Rightarrow x_4=6;\frac{x^5-5}{2}=1\Rightarrow x_5=6\)

Vậy \(x_1=x_2=x_3=x_4=x_5=6\)

11 tháng 6 2016

Bỏ x4 đi nhé bn

Theo t/c dãy tỉ số=nhau:

\(\frac{x_1-1}{3}=\frac{x_2-2}{2}=\frac{x_3-3}{1}=\frac{x_1-1+x_2-2+x_3-3}{3+2+1}\)\(=\frac{\left(x_1+x_2+x_3\right)-\left(1+2+3\right)}{6}=\frac{30-6}{6}=\frac{24}{6}=4\)

=>x1-1=4.3=12=>x1=13

x2-2=4.2=8=>x2=10

x3-3=4=>x3=7

 

 

11 tháng 6 2016

Uk mik cảm ơn trong lúc chờ bạn thì mik giải được rồi nhưng dù sao cũng cảm ơn

 

Bài 1Cho \(\frac{a+b+c}{a+b-c}=\frac{a-b+c}{a-b-c}\left(b\ne0\right)\)Chững minh c=0Bài 2Cho tỉ lệ thức \(\frac{a+b}{b+c}=\frac{c+d}{d+a}\)Chững minh a + b+ c+ d = 0Bài 3Cho \(\frac{cx-az}{b}=\frac{ay-bx}{c}=\frac{bz-cy}{a}\)Chững mình rằng \(\frac{x}{a}=\frac{y}{b}=\frac{z}{c}\)Bài 4Cho a + b = c + d và \(a^2+b^2+c^2=c^2+d^2\left(a,b,c,d\ne0\right)\)Chững minh rằng 4 số a,b, c, d lập thành 1 tỉ lệ thứcBài...
Đọc tiếp

Bài 1
Cho \(\frac{a+b+c}{a+b-c}=\frac{a-b+c}{a-b-c}\left(b\ne0\right)\)
Chững minh c=0

Bài 2

Cho tỉ lệ thức \(\frac{a+b}{b+c}=\frac{c+d}{d+a}\)

Chững minh a + b+ c+ d = 0

Bài 3

Cho \(\frac{cx-az}{b}=\frac{ay-bx}{c}=\frac{bz-cy}{a}\)

Chững mình rằng \(\frac{x}{a}=\frac{y}{b}=\frac{z}{c}\)

Bài 4

Cho a + b = c + d và \(a^2+b^2+c^2=c^2+d^2\left(a,b,c,d\ne0\right)\)

Chững minh rằng 4 số a,b, c, d lập thành 1 tỉ lệ thức

Bài 5

Cho \(\left(x1P-y1Q\right)^{2n}+\left(x2P+y2Q\right)^{2m}+...+\left(xkP-ykQ\right)^{2k}\le0\left(n,m,...,k\inℕ^∗;P,Q\ne0\right)\)

Chứng minh rằng \(\frac{x1+x2+x3+...+xk}{y1+y2+y3+...+yk}\)

Bài 6

Biết rằng \(\hept{\begin{cases}a1^2+a2^2+a3^2=P^2\\b1^2+b2^2+b3^2=Q^2\end{cases}}\) và \(a1\cdot b1+a2\cdot b2+a3\cdot b3=P\cdot Q\)

Chứng minh \(\frac{a1}{b1}=\frac{a2}{b2}=\frac{a3}{b3}=\frac{P}{Q}\)

Bài 7

Cho 4 số a, b, c, d khác 0 thảo mãn \(\left(ad+bc\right)^2=4abcd\)

Chững minh rằng 4 số a, b, c ,d có thê rlaapj thành 1 tỉ lệ thức

Bài 8

Cho các số a, b, c thảo mãn \(\frac{a}{2010}=\frac{b}{2011}=\frac{c}{2012}\)

a. Tính \(M=\frac{2a-3b+c}{2c-3b}\)

b. Chứng minh rằng \(a\cdot\left(a-b\right)\cdot\left(b-c\right)=\left(a-c\right)^2\)

0