K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2018

Mọi người ơi phần a) ở (x-2)4 là kh phải mà phải là (x-2)4 nha ạ <3

6 tháng 12 2017

kết quả thì đúng nhưng còn có cách làm nhanh hơn :

(-2)+(-1)+0+1+2+3

= (-2+2) + (-1+1) + 0 + 3

= 0 + 0 + 0 + 3

= 3

6 tháng 12 2017

đúng bn ak, nhưng có cách khác nhanh hơn 1 chút bn tham khảo nhé

(-2)+(-1)+0+1+2+3 = [(-2)+2]+[(-1)+1]+3+0

= 0+0+3+0

= 3

22 tháng 11 2019

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ I

NĂM HỌC 2019-2020

MÔN TOÁN LỚP 6

(Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề)

I. Phần trắc nghiệm (3 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng

Câu1: Cho tập hợp M =

 

15;10;4

. Khi đó:

A. 4

M B. M

 

15;10

C.

 

15;10

M D.

 

15

M

Câu2: Kết quả phép tính 5

7

:5

5

bằng:

A. 5

2

B. 5

9

C. 5

14

D. 25

Câu3: Điền chữ số nào sau đây vào dấu * để số

*32

chia hết cho 3?

A. 1 B.3 C. 0 D.9

Câu4: Trong phép chia cho 3 số dư có thể là:

A. 0;1;2 B.0;1;2;3 C. 1;2 D. 1;2;3

Câu5: Số đoạn thẳng trong hình 1 là

A. 1 B. 3

C. 4 D. 6

Câu6: Điểm B nằm giữa hai diểm A và C. Khẳng định sau đây là sai?

A. Tia BA và BC đối nhau B. Tia AB và tia AC trùng nhau

C. Điểm A thuộc tia BC D. Diểm A thuộc tia CB

Phần II. Phần tự luận (7điểm)

Bài 1 (1điểm) Cho tâp hợp A =

 

115/  xNx

a) Viết tập thể A bằng cách liệt kê các phần tử. Xác định số phần tử của tập hợp.

b) Dùng kí hiệu (

;

) để viết các phần tử 5, 11 thuộc tập hợp A hay không thuộc

tập hợp A.

Bài 2 (3 điểm)

1) Thực hiện phép tính

a) 37.52 + 37.48 b) 5.2

3

+ 7

11

:7

9

- 1

2018

c)

 

 

)5.2290(360.5:400

2



2) Tìm x, biết

a) 3(x + 7) = 21 b) 20 + 5x = 5

7

:5

5

c) 5

2x – 3

– 2.5

2

= 5

2

.3

Bài 3 (2,5 điểm) Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O trên đường thẳng xy, điểm A, điểm B

thuộc tia Ox, điểm C thuộc tia Oy.

a) Viết các tia trùng nhau gốc O

b) Viết các tia đối nhau gốc A

c) Lấy điểm M bất kỳ không thuộc đường thẳng xy. Vẽ đoạn thẳng MA, MB, tia MO,

đường thẳng MC

Bài 4 (0,5 điểm) Cho A = 5 + 5

2

+ 5

3

+…+ 5

2017

. Tìm x để 4A + 5 = 5

x

22 tháng 11 2019

cố toán

NM
24 tháng 1 2021

ta có 

\(S_2=\left(1-3\right)+\left(5-7\right)+..+\left(1997-1999\right)+2001\)

ha y \(S_2=-2-2-2..+2001=-2.500+2001=1001\)

\(S_3=\left(1-2-3+4\right)+\left(5-6-7+8\right)+..+\left(1997-1998-1999+2002\right)\)

hay \(S_3=0+0+..+0=0\)

24 tháng 1 2021

\(S_2=\left(1-3\right)+\left(5-7\right)+...+\left(1997-1999\right)+2001\)

\(=\left(-2\right)+\left(-2\right)+....+\left(-2\right)+2001=\left(-2\right).500+2001=-1000+2001=1001\)

\(S_3=\left(0+1-2-3\right)+\left(4+5-6-7\right)+...+\left(1996+1997-1998-1999\right)+2000\)

\(=-4+\left(-4\right)+...+\left(-4\right)+2000=\left(-4\right).500+2000=0\)

A /LÝ THUYẾT:

I. PHẦN SỐ HỌC:

* Chương I:

  1. Tập hợp: cách ghi một tập hợp; xác định số phần tử của tập hợp
  2. Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên; các công thức về lũy thừa và thứ tự thực hiện phép tính
  3. Tính chất chia hết của một tổng và các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9
  4. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
  5. Cách tìm ƯCLN, BCNN

* Chương II:

  1. Thế nào là tập hợp các số nguyên.
  2. Thứ tự trên tập số nguyên
  3. Quy tắc: Cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu, trừ hai số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế.
  4.  II. PHẦN HÌNH HỌC
  5. 1. Thế nào là điểm, đoạn thẳng, tia?

    2. Khi nào ba điểm A, B, C thẳng hàng?

    3. Khi nào thì điểm M là điểm nằm giữa đoạn thẳng AB?

    - Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì?

    4. Thế nào là độ dài của một đoạn thẳng?

    - Thế nào là hai tia đối nhau? Trùng nhau? Vẽ hình minh hoạ cho mỗi trường hợp.

    5. Cho một ví dụ về cách vẽ:

    • Đoạn thẳng.
    • Đường thẳng.
    • Tia.

    Trong các trường hợp cắt nhau; trùng nhau, song song ?

  6. B/ BÀI TẬP:

  7. I. TẬP HỢP

    Bài 1:

    a. Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và không vượt quá 7 bằng hai cách.

    b. Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 12 bằng hai cách.

    c. Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 11 và không vượt quá 20 bằng hai cách.

    d. Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 9, nhỏ hơn hoặc bằng 15 bằng hai cách.

    e. Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 30 bằng hai cách.

    f. Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 bằng hai cách.

    g. Viết tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 18 và không vượt quá 100 bằng hai cách.

    Bài 2: Viết Tập hợp các chữ số của các số:

    a) 97542              b) 29635              c) 60000

    Bài 3: Viết tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số mà tổng của các chữ số là 4.

    Bài 4: Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử.

    a) A = {x ∈ N | 10 < x <16}

    b) B = {x ∈ N | 10 ≤ x ≤ 20

    c) C = {x ∈ N | 5 < x ≤ 10}

    d) D = {x ∈ N | 10 < x ≤ 100}

    e) E = {x ∈ N | 2982 < x <2987}

    f) F = {x ∈ N* | x < 10}

    g) G = {x ∈ N* | x ≤ 4}

    h) H = {x ∈ N* | x ≤ 100}

    Bài 5: Cho hai tập hợp A = {5; 7}, B = {2; 9}

    Viết tập hợp gồm hai phần tử trong đó có một phần tử thuộc A, một phần tử thuộc B.

    Bài 6: Viết tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử

    a. Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 50.

    b. Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 100.

    c. Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 23 và nhỏ hơn hoặc bằng 1000.

    d. Các số tự nhiên lớn hơn 8 nhưng nhỏ hơn 9.

26 tháng 12 2018

hinh nhu trong de thi co cau nay :

chung minh rang: 2x + 3y chia het cho 17 thi 9x + 5y chia het cho 17 

8 tháng 5 2020

Sửa giùm mình dấu "<" thành ">" nhé mình viết nhầm

8 tháng 5 2020

Ta có:

\(S=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{10^2}\)

\(S< \frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{10.11}\)

\(S< \frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\)

\(S< \frac{1}{2}-\frac{1}{11}\)

\(S< \frac{9}{22}\left(đpcm\right)\)

1 tháng 11 2021

\(S=\left(1+3+3^2\right)+3^3\left(1+3+3^2\right)+...+3^{96}\left(1+3+3^2\right)\)

\(=13+3^3.13+...+3^{96}.13=13\left(1+3^3+...+3^{96}\right)⋮13\)