Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nghĩa là 0 là x, 2 là y, phương trình nào cx theo thứ tự x trước y sau
Hai tam giác vuông OHD và OBD bằng nhau (cạnh huyền - góc nhọn) nên suy ra OH=OB
Dạng tổng quát:
Muốn tính giá trị của f(a), ta tách : f(a) = g(a).t(a) + h(a) sao cho g(a) = 0. Khi đó ta có: f(a) = h(a) với h(x) là phần dư của phép chia f(x) cho g(x).
Khi làm nhiều ta nhẩm được pt bậc hai nhận nghiệm \(-2+\sqrt{5}\) là pt \(x^2+4x-1=0\)
gọi (a+b)=x,c=y
=>\(\left[\left(a+b\right)+c\right]^2=\left(x+y\right)^2\ge4xy=4\left(a+b\right)c\)
cái của bạn hơi sai sai phải là (b+c)4(b+c).a\(\ge\)16abc
dấu bằng xảy ra khi b=c=\(\dfrac{a}{2}\)
Về lý thuyết thì có thể tính toán chính xác được điểm rơi mà ko cần đoán, nhưng thực tế thì dạng này thường tách A để xuất hiện \(a+2b+3c\) và phần còn lại sẽ tự ghép:
\(4A=4a+4b+4c+\dfrac{12}{a}+\dfrac{18}{b}+\dfrac{16}{c}\)
\(\Rightarrow4A=a+2b+3c+\left(3a+\dfrac{12}{a}\right)+\left(2b+\dfrac{18}{b}\right)+\left(c+\dfrac{16}{c}\right)\)
\(\Rightarrow4A\ge20+2\sqrt{\dfrac{36a}{a}}+2\sqrt{\dfrac{36b}{b}}+2\sqrt{\dfrac{16c}{c}}=...\)
vậy em sẽ nhận được sự giải thích như sau em nhé:
khi ta đổi chỗ các hạng tử của một tổng thì tổng đó không đổi nên:
5\(\sqrt{23}\) + 5 - \(\sqrt{23}\) = 5 + 5\(\sqrt{23}\)- \(\sqrt{23}\)
= 5 + 5 x \(\sqrt{23}\) - 1 x \(\sqrt{23}\)
= 5 + ( 5 - 1) \(\sqrt{23}\)
= 5 + 4\(\sqrt{23}\)
Nó sẽ là 5/23 + 5 - 1/23 = 5 + 4/23
Dấu / là dấu căn nhé vì đt không có dấu căn ấy 😅😅