Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có phải trang 45 bài sông nước núi Nam ko bạn nhỉ? Bạn có thể ghi rõ đc ko
3a) Nam: phương Nam
Quốc: nước
Sơn: núi
Hà: sông
Nam: phương Nam
Đế:vua
Cư: ở
b) Nam quốc, Sơn Hà, Nam đế
c) thiên(1):trời, thiên(2): nghìn, thiên(3): nghiêng về
Zd)
Ôi mùa xuân tôi thấy mọi người, cảnh vật dường như năng động hơn chàn đầy sức sống hơn sau 1 mùa đông lạnh giá, buồn tẻ, cảnh vật thiên nhiên bỗng vui tươi rực rỡ hơn, cây hoa đâm chồi nẩy lộc, và không khí nhà nhà người người đi sắm tết, dọn dẹp nhà của, nhà nào cũng mở nhạc vui vẻ với không khí gia đình đầm ấm... Mùa hè đến tiếng ve kêu, trưa hè im ả, 1 cơn gió mát khiến ng ta cảm thấy sảng khoái hơn trong không khí nóng nực, trẻ em dc nghỉ hè ra dg vui chơi nhiều hơn, mọi người cũng gắn bó với nhau hơn..Mùa thu... không khí dễ chịu , cái thời tiết se se lạnh vs những bông cúc vằng lung linh kì diệu, nhưng buổi trưa mùa thu buồn man mác và có chút cô đơn hòi mới lớn ấy thật là cảm giác khó quên... Mùa đông những cơn gió lạnh bắt đầu ùa về và con người cảm thấy cần nhau hơn, cần hơi ấm của nhau nhiều hơn... gắn kết ng ta lại với nhau là mùa mà những tình yêu thăng hoa và dc xây đắp...Gọi tên cả bốn mùa xuân - hạ - thu - đông, mong được sống trong không khí thật sự của bốn mùa ấy, để có được những cảm xúc thật sự cùng với cảnh vật và khí trời.Nếu cuộc đời của mỗi người được đếm bằng năm thì bốn mùa được đếm bằng tháng. Năm tháng trôi qua, bốn mùa vẫn giữ được những vẻ đẹp riêng thật tinh tế, chỉ có những cảm nhận của con người là thay đổi, nhưng ta vẫn yêu, vẫn tha thiết gọi tên bốn mùa yêu thương, bởi lẽ thời tiết vẫn luôn trung thành và gắn với tâm trạng con người.
Từ in đậm là từ Hán Việt nhé
" Bánh trôi nước " ( Hồ Xuân Hương )
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìn với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tâm lòng son
Tác dụng :
+ Đúng với vần của bài thơ
+ Đúng với ý nghĩa của bài thơ
Hình ảnh cây tre Việt Nam trong tùy bút Cây tre Việt Nam của Thép Mới là hình ảnh tuyệt đẹp thể hiện sự gắn bó và biểu tượng cho người dân Việt Nam. Người dân Việt Nam luôn coi tre là bạn, là người cũng chiến đấu, cùng tham gia sản xuất. Điều đó thể hiện sự gắn bó, mật thiết giữa cây tre và người nông dân Việt Nam. Bên cạnh đó, tre còn biểu tượng cho bản tính cương trực, ngay thẳng, tinh thần kiên trung của người dân Việt Nam. Đó là một nét đẹp trong phẩm chất, đạo đức của con người Việt Nam.
Giải thích:
- Cương trực: chỉ sự ngay thẳng, chính trực, cứng rắn
- Kiên trung: thể hiện một tinh thần kiên định, tuyệt đối trung thành.
Nhà vua: Để làm gì?
Yết Kiêu: Để dùi thủng chiến thuyền của giặc, vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước.(Theo Chuyện hay sử cũ)Gợi ý: Tra từ điển để nắm được nghĩa cũng như cách dùng các từ kinh đô, yết kiến, trẫm, bệ hạ, thần. Tên gọi Chuyện hay sử cũ gợi ra điều gì về sắc thái biểu cảm của các từ này? Các từ Hán Việt trong đoạn văn này có sắc thái cổ, có tác dụng tạo ra không khí cổ xưa, phù hợp với ngữ cảnh.2. Không nên lạm dụng từ Hán ViệtSo sánh cách diễn đạt của mỗi cặp câu sau:(1) Kì thi này con đạt loại giỏi. Con đề nghị mẹ thưởng cho con một phần thưởng xứng đáng!(1') Kì thi này con đạt loại giỏi, mẹ thưởng cho con một phần thưởng xứng đáng nhé!(2) Ngoài sân, nhi đồng đang vui đùa.(2') Ngoài sân, trẻ em đang vui đùa.Gợi ý: Trong ví dụ (1), (2), người viết đã lạm dụng từ Hán Việt. Trong các trường hợp này, sắc thái biểu cảm của từ Hán Việt không phù hợp, đối với những câu không có sắc thái nghĩa trang trọng nếu dùng từ Hán Việt sẽ gây cảm giác khiên cưỡng, cứng nhắc.II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG1. Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống sao cho phù hợp:a) Công cha như núi Thái Sơn,Nghĩa ... như nước trong nguồn chảy ra.- Nhà máy dệt kim Vinh mang tên Hoàng Thị Loan - ... Chủ tịch Hồ Chí Minh.(thân mẫu, mẹ)b) - Tham dự buổi chiêu đãi có ngài đại sứ và ...- Thuận ... thuận chồng tát bể Đông cũng cạn.(vợ, phu nhân)c) - Con chim ... thì tiếng kêu thương,Con người ... thì lời nói phải.- Lúc …ông cụ còn dặn con cháu phải thương yêu nhau.(lâm chung, sắp chết)d) - Mọi cán bộ đều phải thực hiện lời ... của Chủ tịch Hồ Chí Minh: cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư.- Con cái cần phải nghe lời ... của cha mẹ.(giáo huấn, dạy bảo)Gợi ý: Các từ in đậm là từ Hán Việt, tra từ điển để nắm được nghĩa của từ này cũng như cách dùng chúng.2. Người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí. Với hiểu biết về sắc thái biểu cảm của từ Hán Việt, em hãy giải thích hiện tượng này.Gợi ý: Dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí để tạo sắc thái trang trọng cho tên gọi.3. Trong đoạn văn sau đây, có những từ Hán Việt dùng để tạo sắc thái cổ xưa, em hãy tìm các từ ấy.Lúc bấy giờ Triệu Đà làm chúa đất Nam Hải. Mấy lần Đà đem quân sang cướp đất Âu Lạc, nhưng vì An Dương Vương có nỏ thần, quân Nam Hải bị giết rất nhiều, nên Đà đành cố thủ đợi cơ hội khác. Triệu Đà thấy dùng binh khí không lợi, bèn xin giảng hoà với An Dương Vương, và sai con trai là Trọng Thuỷ sang cầu thân, nhưng chú ý tìm cách phá chiếc nỏ thần.Trong những ngày đi lại để kết tình hoà hiếu, Trọng Thuỷ gặp được Mị Châu, một thiếu nữ mày ngài mắt phượng, nhan sắc tuyệt trần, con gái yêu của An Dương Vương.(Theo Vũ Ngọc Phan)Gợi ý: Tra từ điển để nắm được nghĩa cũng như cách dùng những từ ngữ giảng hoà,cầu thân, hoà hiếu, nhan sắc tuyệt trần,... Đây là những từ ngữ có tác dụng tạo không khí cổ xưa cho câu chuyện, phù hợp với bối cảnh của sự việc.4. Nhận xét về việc dùng các từ Hán Việt in đậm trong những câu sau:- Em đi xa nhớ bảo vệ sức khỏe nhé!- Đồ vật làm bằng gỗ tốt thì sử dụng được lâu dài. Còn những đồ làm bằng gỗ xấu dù làm rất cầu kì, mĩ lệ thì cũng chỉ dùng được trong một thời gian ngắn.Dùng các từ thuần Việt để thay thế các từ Hán Việt trên cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp bình thường.Gợi ý: Tra từ điển để nắm được sắc thái nghĩa cũng như cách dùng các từ bảo vệ, mĩ lệ. Nên thay thế bằng các từ giữ gìn, đẹp đẽ.