Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nối OM, ta có:
OA = OM (bán kính đường tròn tâm O)
Nên ΔOAM cân tại O
⇒∠A =∠M1(tính chất tam giác cân)(1)
OM = OB (bán kính đường tròn tâm O)
Suy ra: ΔOBM cân tại O
⇒∠B =∠M2(tính chất tam giác cân) (2)
Trong ΔAMB ta có:
∠A + ∠AMB + ∠B = 180º (tổng ba góc trong tam giác)
⇒∠A +∠B +∠M1+∠M2 =180 (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra: 2(∠M1 + ∠M2)=180o
Vậy: ∠M1+∠M2=90o hay ∠(AMB) =90o
Bổ đề : Chứng minh tam giác nội tiếp đường tròn có 1 cạnh là đường kính đường tròn là tam giác vuông
OA = OB = OC (bán kính của (O)) nên\(\Delta COA\) cân tại O có\(\widehat{A}=\widehat{C_1}\);\(\Delta COB\)cân tại O có\(\widehat{B}=\widehat{C_2}\)
\(\Delta ABC\)có\(\widehat{A}+\widehat{ACB}+\widehat{B}=180^0\Leftrightarrow\widehat{C_1}+\widehat{ACB}+\widehat{C_2}=180^0\Leftrightarrow2\widehat{ACB}=180^0\Rightarrow\widehat{ACB}=90^0\left(đpcm\right)\)
Áp dụng cmt,ta có\(\Delta AMB,\Delta BNA\)lần lượt vuông tại M,N có : AM = BN ; AB chung
\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta BNA\left(ch-cgv\right)\Rightarrow\widehat{MBA}=\widehat{NAB}\)(2 góc tương ứng) =>\(\Delta ABC\)cân tại C.
Vì AM = BN nên \(\text{sđcung}AM=\text{sđcung}BN\)
mà \(\widehat{ABM}\) và \(\widehat{BAN}\) lần lượt chắn hai cung này nên có số đo bằng nhau.
Từ đó suy ra đpcm.
(h.141)\(\Delta AOM\) cân \(\Rightarrow\)\(\widehat{A}=\widehat{M1}\)
\(\Delta BOM\) cân \(\Rightarrow\)\(\widehat{B}=\widehat{M2}\)
Suy ra \(\widehat{M1}+\widehat{M2}=\widehat{A}+\widehat{B}\)do đó
\(\widehat{AMB}=\widehat{A}+\widehat{B}\).Ta lại có:
\(\widehat{AMB}+\widehat{A}+\widehat{B}=180^0\) nên
\(\widehat{AMB}=90^0\)
(h.141)ΔAOM=>A^=M1^
ΔBOMΔBOM cân ⇒B^=M2^
Suy ra ˆM1+ˆM2=ˆA+ˆBdo đó
ˆAMB=ˆA+ˆB.Ta lại có:
ˆAMB+ˆA+ˆB=180o nên
ˆAMB=90o