Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1: góc AKB=1/2*180=90 độ
góc HEB+góc HKB=180 độ
=>HEBK nội tiếp
2: Xét ΔACH và ΔAKC có
góc ACH=góc AKC
góc CAH chung
=>ΔACH đồng dạng với ΔAKC
=>AC/AK=AH/AC
=>AC^2=AH*AK
Xét ΔCAE có
CE vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
=>ΔCAE cân tại C
=>CA=CO=R
a) Ta có \(\widehat{AKB}=90^0\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
\(\widehat{BEC}=90^0\) (Do \(CD\) là trung trực của \(OA\))
\(\Rightarrow\widehat{BKC}+\widehat{BEC}=90^0+90^0=180^0\)
\(\Rightarrow BEHK\) là tứ giác nội tiếp.
b) Ta có \(OC=OD=R\) nên tam giác \(OCD\) cân tại O
Mà \(OE\perp CD\Rightarrow OE\) là phân giác \(\widehat{COD}\Rightarrow\widehat{COA}=\widehat{DOA}\)
\(\Rightarrow sđ\stackrel\frown{AC}=sđ\stackrel\frown{AD}\)
Do \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ACH}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{AD}\\\widehat{AKC}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{AC}\end{matrix}\right.\Rightarrow\widehat{ACH}=\widehat{AKC}\)
Xét \(\Delta ACH\) và \(\Delta AKC\) có
\(\widehat{CAK}\) chung
\(\widehat{ACH}=\widehat{AKC}\) (cmt)
\(\Rightarrow\Delta ACH\sim\Delta AKC\) (g.g) \(\Rightarrow\dfrac{AC}{AH}=\dfrac{AK}{AC}\Rightarrow AC^2=AH.AK\)
Ta có: Tam giác \(AOC\) cân tại \(O\) (do \(OC=OA=R\))
Mặt khác: \(\Delta OEC\) vuông tại \(E\), có \(OE=\dfrac{1}{2}OA=\dfrac{1}{2}OC\)
\(\Rightarrow\widehat{OCE}=30^0\Rightarrow\widehat{AOC}=60^0\)
\(\Rightarrow\Delta OAC\) đều hay \(AC=OA=OC=R\)
B1, a, Xét tứ giác AEHF có: góc AFH = 90o ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
góc AEH = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )
Góc CAB = 90o ( tam giác ABC vuông tại A)
=> tứ giác AEHF là hcn(đpcm)
b, do AEHF là hcn => cũng là tứ giác nội tiếp => góc AEF = góc AHF ( hia góc nội tiếp cùng chắn cung AF)
mà góc AHF = góc ACB ( cùng phụ với góc FHC)
=> góc AEF = góc ACB => theo góc ngoài tứ giác thì tứ giác BEFC là tứ giác nội tiếp (đpcm)
c,gọi M là giao điểm của AI và EF
ta có:góc AEF = góc ACB (c.m.t) (1)
do tam giác ABC vuông tại A và có I là trung điểm của cạng huyền CB => CBI=IB=IA
hay tam giác IAB cân tại I => góc MAE = góc ABC (2)
mà góc ACB + góc ABC + góc BAC = 180o (tổng 3 góc trong một tam giác)
=> ACB + góc ABC = 90o (3)
từ (1) (2) và (3) => góc AEF + góc MAE = 90o
=> góc AME = 90o (theo tổng 3 góc trong một tam giác)
hay AI uông góc với EF (đpcm)
Cho △ABC nhọn (AB<AC) nội tiếp (O), 2 đường cao BD và CE cắt nhau tại H
a/ Chứng minh : B,C,D,E cùng nằm trên một đường tròn .Xác định tâm M của đường tròn này.
b/ Chứng minh : OM // AH
c/ Chứng minh : AB.AE = AC.AD
d/ Gọi K là điểm đối xứng của H qua M .
Ta có: góc AKP = 90độ ( Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Mà AK giao MN tại H =) Góc HKP = 90độ (1)
Lại có: MC vuông góc AB =) Góc HCB = 90độ (2)
Từ (1) và (2) =) góc HKP + góc HCP = 180độ
Mà 2 góc đối nhau
=) Tứ giác BCHK nội tiếp
1: góc AKB=1/2*sđ cung AB=90 độ
góc HEB+góc HKB=180 độ
=>BEHK nội tiếp
2: Xét ΔACH và ΔAKC có
góc ACH=góc AKC(1/2sđ cung AC=1/2sđ cung AD)
góc CAH chung
=>ΔACH đồng dạng với ΔAKC
=>AC/AK=AH/AC
=>AC^2=AK*AH
CD là trung trực của OA
=>E là trung điểm của OA
Xét ΔCAO có
CE vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
=>ΔCAO cân tại C
=>CA=CO=OA
=>CA=R