Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét ΔOCB có OB=OC(=R)
nên ΔOCB cân tại O(Định nghĩa tam giác cân)
Ta có: ΔOCB cân tại O(cmt)
mà OE là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(E là trung điểm của BC)
nên OE là đường cao ứng với cạnh BC(Định lí tam giác cân)
⇔OE⊥BC tại E
Xét tứ giác CMOE có
\(\widehat{CMO}\) và \(\widehat{CEO}\) là hai góc đối
\(\widehat{CMO}+\widehat{CEO}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)
Do đó: CMOE là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
b) Bạn xem lại đề, sao lại có 2 điểm M trong hình vậy bạn?
Ta có: ΔOCD cân tại O
mà OH là đường cao
nên OH là phân giác của góc COD
=>OM là phân giác của góc COD
=>\(\widehat{COM}=\widehat{DOM}\)
Xét ΔOCM và ΔODM có
OC=OD
\(\widehat{COM}=\widehat{DOM}\)
OM chung
Do đó: ΔOCM=ΔODM
=>\(\widehat{OCM}=\widehat{ODM}\)
mà \(\widehat{ODM}=90^0\)
nên \(\widehat{OCM}=90^0\)
=>MC là tiếp tuyến của (O)
a: Xét ΔCOB có
CI là đường cao
CI là đường trung tuyến
Do đó: ΔCOB cân tại C
mà OC=OB
nên ΔCOB đều
=>\(\widehat{COB}=60^0=\widehat{CBA}\)
Xét ΔOCE vuông tại C có \(cosCOB=\dfrac{OC}{OE}\)
=>\(\dfrac{R}{OE}=\dfrac{1}{2}\)
=>OE=2R
b:
ΔOCE vuông tại C
=>\(\widehat{COE}+\widehat{CEO}=90^0\)
=>\(\widehat{CEO}=90^0-60^0=30^0\)
ΔOCD cân tại O
mà OE là đường cao
nên OE là phân giác của góc COD
Xét ΔOCE và ΔODE có
OC=OD
\(\widehat{COE}=\widehat{DOE}\)
OE chung
Do đó: ΔOCE=ΔODE
=>\(\widehat{CEO}=\widehat{DEO}=30^0\)
=>\(\widehat{CED}=60^0\)
Xét ΔECD có
EI là đường cao
EI là trung tuyến
Do đó: ΔECD cân ạti E
=>EC=ED
Xét (O) có
ΔACB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔACB vuông tại C
=>\(\widehat{CAB}+\widehat{CBA}=90^0\)
=>\(\widehat{CAB}=90^0-60^0=30^0\)
Xét ΔCAE có \(\widehat{CAE}=\widehat{CEA}=30^0\)
nên ΔCAE cân tại C
ΔCAE cân tại C
mà CI là đường cao
nên I là trung điểm của AE
Xét tứ giác ACED có
I là trung điểm chung của AE và CD
nên ACED là hình bình hành
mà EC=ED
nên ACED là hình thoi
c: ΔOCE=ΔODE
=>\(\widehat{ODE}=\widehat{OCE}=90^0\)
=>ED là tiếp tuyến của (O)
a: OH*OM=OA^2=R^2
b: ΔOCD cân tại O
mà OI là đường trung tuyến
nên OI vuông góc với CD
Xét tứ giác OIAM có
góc OIM=góc OAM=90 độ
nên OIAM là tứ giác nội tiếp
c: Xét ΔOHK vuông tại H và ΔOIM vuông tại I có
góc HOK chung
Do đo: ΔOHK đồng dạng với ΔOIM
=>OH/OI=OK/OM
=>OI*OK=OH*OM=R^2=OC^2
mà CI vuông góc với OK
nên ΔOCK vuông tại C
=>KC là tiếp tuyến của (O)
Câu c.
Gọi K là trung điểm của BH
Chỉ ra K là trực tâm của tam giác BMI
Chứng minh MK//EI
Chứng minh M là trung điểm của BE (t.c đường trung bình)
Bạn xem lại đề, hình như O,M,C,D có C,M,D thẳng hàng mà