Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Từ $O$ hạ $OH\perp AB$ thì $H$ là trung điểm của $AB$
Tam giác $OAB$ cân tại $O$ nên đường cao, đường trung tuyến $OH$ đồng thời là đường phân giác.
$\Rightarrow \widehat{AOH}=60^0$
$\sin \widehat{AOH}=\frac{AH}{AO}=\frac{\sqrt{3}}{2}$
$\Rightarrow AH=AO.\frac{\sqrt{3}}{2}=\frac{\sqrt{3}}{2}R$
$\Rightarrow AB=\sqrt{3}R$ (độ dài dây $AB$)
Diện tích tam giác $AOB$ là:
$\frac{1}{2}.OA.OB.\sin \widehat{AOB}=\frac{1}{2}R^2.\sin 120^0=\frac{\sqrt{3}}{4}R^2$
Từ O kẻ đg thg vg góc vs AB tại H
=> AH=BH=AB/2 = R căn 3 /2
Theo hệ thức lượng trong tam giác AHO vuông ở H ta có
SIN góc AOH = R căn 3 /2 : R
= căn 3/2 = 60
=> Góc AOB = 2 góc AOH= 2*60 =120
SĐ AB nhỏ =120
SĐ AB lớn = 360 - sđ AB nhỏ = 360 -120 = 240
cho A và B là 2 điểm nằm trên (O) sao cho OA\(\perp\)OB
áp dụng Pytago =>\(AB^2=2R^2\)
<=>AB=\(\sqrt{2}R\)(thỏa yêu cầu đề bài)
\(S_{AOB}=\dfrac{OA.OB}{2}=\dfrac{R^2}{2}\)(đpcm)
mình sửa lại tí ở đoạn đầu là OA\(\perp\)OB tại O