Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Gọi a, b lần lượt là số mol của Fe, Cu
56a + 64b = 14,8 (1)
Quá trình nhường electron:
Fe - 3e → Fe
a 3a
Cu - 2e → Cu
b 2b
→ ∑ne nhường = (3a + 2b) mol
Quá trình nhận electron:
→ ∑ne nhận = 0,45 + 0,2 = 0,65 mol
Áp dụng định luật bảo toàn electron:
3a + 2b = 0,65 → a = 0,15 và b = 0,1 → mFe = 8,4 g
Đáp án B
Zn có tính khử mạnh hơn Fe, Zn sẽ phản ứng với dung dịch CuSO4 trước.
Theo đề: hỗn hợp rắn Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng thu được 1 muối duy nhất → trong hỗn hợp rắn Z có Cu và Fe dư. Vậy mFe dư = 0,28 (g) và mCu = 2,84 - 0,28 = 2,56 (g)
Ta có: khối lượng hỗn hợp X phản ứng với Cu2+ = 2,7 - 0,28 = 2,42 (g)
Gọi nZn = x mol; nFe pư = y mol
Ta có hệ:
mFe ban đầu = 0,02.56 + 0,28 = 1,4 (g)
Đáp án D
Khi ngâm m gam vào dung dịch Cu(NO3)2 thì chỉ có Fe phản ứng:
Δm = 64a - 56a = 8a → nFe = 0,4/8 = 0,05 mol
Fe3O4 → 3Fe
b 3b
Ta có: 0,05 + 2b = 0,2 → b = 0,05 mol
m = 0,05.56 + 0,05.232 = 14,4g
Đáp án C
Ta có:
suy ra số mol CO2 trong Z là 0,05 mol tức O bị khử 0,05 mol.
Gọi số mol Fe3O4 và CuO lần lượt là a, b
Cho Y tác dụng với 1,2 mol HNO3 thu được khí 0,175 mol khí NO2.
Bảo toàn N:
Ta có 2 TH xảy ra:
TH1: HNO3 dư.
TH2: HNO3 hết.
nghiệm âm loại.
\(Al+3AgNO_3\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+3Ag\left(1\right)\\ n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{AgNO_3\left(1\right)}=3.0,1=0,3\left(mol\right)\\ Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\left(2\right)\\ n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\ n_{AgNO_3\left(2\right)}=0,6-0,3=0,3\left(mol\right)\\ Vì:\dfrac{0,3}{2}< \dfrac{0,2}{1}\Rightarrow Fe.dư\\ Vậy.X:Fe\left(dư\right),Ag\\ n_{Fe\left(dư\right)}=0,2-\dfrac{0,3}{2}=0,05\left(mol\right)\\ n_{Ag}=n_{AgNO_3}=0,6\left(mol\right)\\ m_X=m_{Fe\left(dư\right)}+m_{Ag}=0,05.56+108.0,6=67,6\left(g\right)\)
Anh Pop POP trả lời cho em câu hỏi em mới đăng với nó khó quá ạ
Đáp án A
Hướng dẫn:
Sơ đồ phản ứng
Vậy: