Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tương tự 2B. Gợi ý: Kéo dài AC và BD cắt nhau tại E. Xét các trường hợp khi M º A Þ C º A, D º E và khi M º B Þ D º B, C º E.
Từ đó chứng minh được I thuộc đường trung bình của DABE.
+ Từ I kẻ đường thẳng //AC cắt AB tại K; Từ I kẻ đường thẳng //BD cắt AB tại H
+ Ta sẽ c/m được tam giác IKH là tam giác đều
+ Ta cũng sẽ c/m được AK=MK; MH=BH
=> MK=AM/2 và MH=BM/2 => KH=MK+MH=(AM+BM)/2=AB/2
=> tam giác IKH là tam giác đều có độ dài các cạnh không thay đổi => đường cao hạ từ I xuống AB cắt AB tại F và IF không thay đổi
=> I chạy trên đường thẳng //AB có độ dài \(IF=\sqrt{IA^2-AF^2}=\sqrt{\left(\frac{AB}{2}\right)^2-\left(\frac{AB}{4}\right)^2}=\sqrt{3}.\frac{AB}{4}\)
Bài 1:
Gọi N là trung điểm của HC
Xét tam giác ABC cân tại A ta có:
AM là đường trung tuyến (gt)
=> AM là đường cao của tam giác ABC
=> AM _|_ BC tại M
Xét tam giác HMC ta có:
O là trung điểm của Mh (gt)
N là trung điểm của HC ( cách vẽ)
=> ON là đường trung bình của tam giác HMC
=> ON // MC
Mà AM _|_ MC tại M (cmt)
Nên NO _|_ AM
Mặt khác MH _|_ AN tại H (gt) và NO cắt MH tại O (gt)
=> O là trực tâm của tam giác AMN
=> AO _|_ MN
Xét tam giác BHC ta có:
M là trung điểm của BC (gt)
N là trung điểm của HC (cách vẽ)
=> MN là đường trung bình của tam giác BHC
=> MN // BH
Mà AO _|_ MN (cmt)
Nên AO _|_ BH (đpcm)
LLớp 8 chúng tôi mới lớp #4 hóm này njpnnvidynnw này là chử viết gìn dayenws
Tương tự bài 4. kéo dài AC và BD cắt nhau tại E. Từ đó chứng minh được I thuộc đường trung bình của DABE.
Bài 4 nào thế bạn