K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2017

hiuhiu

1 tháng 1 2017

Bài này dễ, vs dg thi violympic nên tớ không vẽ hình, nếu bạn cần, tớ sẽ vẽ cho:

1/

O A B x y M N 2/

A B C K E

1 tháng 1 2017

Mk chưa thi bạn!!!

14 tháng 6 2023

Hình như là AN = BC mới đúng á, mình làm câu a trước nha

Xét tam giác ACM và tam giác BNM có:

CM = MN

AM = BM (do M là trung điểm của AB)

góc AMC = góc BMN (2 góc đối đỉnh)

Do đó: tam giác ACM = tam giác BNM (c.g.c)

=> \(\widehat{CAM}=\widehat{NBM}=90^o\left(\widehat{BAC}=90^o\right)\) (2 góc tương ứng)

\(\Rightarrow\widehat{ABN}=90^o\)

Hay BN \(\perp\) AB

17 tháng 8 2017

1, Xét tam giác COH và tam giác IOD có:

góc O :chung

OH = OI (giả thiết )

góc OID = góc OHC ( hai góc so le trong)

suy ra tam giác COH = tam giác DOI ( g.c.g )

Do tam giác COH = tam giác DOI nên DI =DH với OH = OI suy ra DI vuông góc với AB

17 tháng 8 2017

bạn vẽ hình ra dc ko

a: Xét ΔABC và ΔADE có

AB=AD

góc BAC chung

AC=AE

Do đó: ΔABC=ΔADE

Suy ra: BC=DE

b: Xét ΔIBE và ΔIDC có

\(\widehat{IBE}=\widehat{IDC}\)

BE=DC

\(\widehat{IEB}=\widehat{ICD}\)

Do đó: ΔIBE=ΔIDC

Suy ra: IE=IC

Xét ΔAIE và ΔAIC có

AI chung

IE=IC

AE=AC

Do đó: ΔAIE=ΔAIC

Suy ra: \(\widehat{EAI}=\widehat{CAI}\)

hay AI là tia phân giác của góc xAy

c: Ta có: AE=AC
nên A nằm trên đường trung trực của CE(1)

Ta có: IC=IE

nên I nằm trên đường trung trực của CE(2)

Ta có:ME=MC

nên M nằm trên đường trung trực của EC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra A,I,M thẳng hàng

Bài 1 : Cho góc vuông xOy, điểm A trên tia Ox, điểm B trên tia Oy. Lấy điểm E trên tia đối của tia Ox, điểm F trên tia oy sao cho OE = OB, OF = OA a) Chứng minh rằng : AB = EF và AB \(\perp\)EF b) Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB,EF. Chứng minh rằng : \(\Delta\)OMN vuông cân Bài 2 : Cho tam giác ABC. Trên nửa mặt phẳng không chứa C có bờ là AB vẽ đoạn AD vuông góc và bằng AB, trên nửa mặt phẳng không chứa B có bờ là AC vẽ...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho góc vuông xOy, điểm A trên tia Ox, điểm B trên tia Oy. Lấy điểm E trên tia đối của tia Ox, điểm F trên tia oy sao cho OE = OB, OF = OA
a) Chứng minh rằng : AB = EF và AB \(\perp\)EF
b) Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB,EF. Chứng minh rằng : \(\Delta\)OMN vuông cân

Bài 2 : Cho tam giác ABC. Trên nửa mặt phẳng không chứa C có bờ là AB vẽ đoạn AD vuông góc và bằng AB, trên nửa mặt phẳng không chứa B có bờ là AC vẽ đoạn AE vuông góc và bằng AC. Chứng minh rằng : BE = CD và BE \(\perp\)CD
Bài 3 : Cho tam giác ABC. Trên cạnh AB lấy các điểm D và E sao cho AD = BE. Qua D và E vẽ các đường thẳng song song với BC, chúng cắt AC theo thứ tự ở M và N
Chứng minh rằng : DM + EN = BC.
Mọi người giúp mình lm bài tập Tết, lm 1 trong 3 cũng đc. Cảm ơn mn nhiều !

2
27 tháng 1 2020

1/Bạn tự vẽ hình nha

Xét tam giác ABO và tam giác FEO:

\(\widehat{FOE}=\widehat{AOB}\left(=90^o\right)\)

OE=OB ( gt)

OF = OA
\(\Rightarrow\Delta ABO=\Delta FEO\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow AB=EF\)\(\widehat{A}=\widehat{F}\)

Xét tam giác FOE vuông tại O có:

\(\widehat{E}+\widehat{F}=90^o\Rightarrow\widehat{E}+\widehat{A}=90^o\Rightarrow\widehat{H}=90^o\)

\(\Rightarrow AB\perp EF\)

b) Ta có : M là trung điểm của AB

\(\Rightarrow BM=\frac{1}{2}AB\)

N là trung điểm của EF

\(\Rightarrow EN=\frac{1}{2}EF\)

Mà AB =EF(CMT)

\(\Rightarrow\) BM=EN (1)

Ta lại có : \(\widehat{E}=\widehat{B_1}\Rightarrow\Delta BOM=\Delta EON\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow OM=ON\)\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\)

Ta lại có : \(\widehat{O_2}+\widehat{O_3}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{O_1}+\widehat{O_3}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{MON}=90^o\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\Delta OMN\) vuông cân

27 tháng 1 2020

3/Bạn tự vẽ hình nha

Cho tam giác ABC,Trên cạnh AB lấy điểm D và E sao cho AD = BE,Qua D và E vẽ các đường song song với BC,Chứng minh DM + EN = BC,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7