Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch Z L = 80 Ω ; Z C = 30 Ω .
Giá trị của cảm kháng để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm cực đại Z L = R 2 + Z C 2 Z C = 60 Ω, khi đó U L m a x = 220 2 V → D sai.
Đáp án D
Đáp án B
Phương pháp: Sử dụng định luật Ôm, chú ý điều kiện cộng hưởng.
Cách giải
Khi C = C1, u cùng pha với I, trong mạch có cộng hưởng.
UAB = UR; ULR = 60V
Chọn đáp án gần giá trị a = 49,86V = 50V
Đáp án B
Phương pháp: Sử dụng định luật Ôm, chú ý điều kiện cộng hưởng.
Cách giải: Khi C = C1, u cùng pha với I, trong mạch có cộng hưởng. UAB = UR; ULR = 60V
Khi C = C 2 thì
Đặt
. Biết U AB không đổi = 30V, ta có:
Mặt khác,vì
Thay vào biểu thức (*) ta được:
Chọn đáp án gần giá trị a = 49,86V = 50V. Đáp án B
Chọn D.
Ban đầu trong mạch có tính cảm kháng
Khi giảm tần số dòng điện xoay chiều Z C tăng và Z L giảm.
Đại lượng giảm theo là độ lệch pha giữa u và u C
Chọn C
Vì dòng điện trong hai trường hợp vuông pha với nhau nên:
cos 2 φ 2 = sin 2 φ 1
⇔ cos 2 φ 2 = 1 - cos 2 φ 1 (1)
Mà cos φ 1 = U R 1 U cos φ 2 = U R 2 U → U R 2 = U R 1 3 cos φ 1 = cos φ 2 3 (2)
Thay (2) vào (1) ta được:
cos 2 φ 2 = 1 - cos 2 φ 2 3 => cos φ 2 = 3 2
L giảm --> ZL giảm
A. Đúng, vì L giảm về ZL = ZC thì cộng hưởng xảy ra thì I tăng lên cực đại rồi sau đó giảm
B. Đúng, tương tự A.
C. UL max khi: \(Z_L=\frac{R^2+Z_c^2}{Z_C}=\frac{30^2+30^3}{30}=60\Omega\), như vậy điện áp hiệu dụng 2 đầu L tăng lên cực đại rồi giảm.
Tuy nhiên, nó chỉ giảm về: \(U_L=\frac{U}{\sqrt{R^2+Z_C^2}}R\) chứ không phải giảm về 0 ---> Câu này sai
D. Đúng, bạn có thể tự kiểm tra.