Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : R1nt R3\(\Rightarrow R_{13}=R_1+R_3=80+40=120\Omega\)
Điện trở tương đương của mạch AB là :
Rtđ=\(\frac{R_{13}.R_2}{R_{13}+R_2}=\frac{120.60}{120+60}=40\Omega\)(vì (R1ntR3)//R2)
b, Ta có : IA=Ic=0,15A
\(\Rightarrow U_{AB}=I_c.R_{tđ}=0,15.40=6\left(V\right)\)
\(\Rightarrow\)U2=U13=UAB=6V
Khi đó : I2=\(\frac{U_2}{R_2}=\frac{6}{60}=0,1A\)
mà (R1nt R3)//R2 nên :
\(\Rightarrow I_{13}=I_c-I_2=0,15-0,1=0,05A\)
lại có R1ntR3
\(\Rightarrow I_1=I_3=0,05A\)
\(\Rightarrow\)U1=I1.R1=0,05.80=4V
U3=I3.R3=0,05.40=2V
b, Có : IA=I1=I2=I3=0,4A (vì A nt R1nt R2nt R3)
c, Vì V // R2 nên : UV=U2=0,8V\(\Rightarrow R_2=\frac{U_2}{I_2}=\frac{0,8}{0,4}=2\left(\Omega\right)\)
Điện trở tương đương của đoạn mạch NM là :
Rtđ=R1+R2+R3=R2+(R1+R3)=R2+R2=2+2=4\(\Omega\)
Ta có : R3=3R1
\(\Rightarrow\)R1+R3=R1+3R1=4R1
\(\Rightarrow2=4R_1\)
\(\Rightarrow R_1=0,5\Omega\)
\(\Rightarrow R_3=0,5.3=1,5\Omega\)
a) \(R_1ntR_2\)
\(U_{AB}=15V;R_1=15\Omega;R_2=10\Omega\)
\(I=?\)
\(U_1=?;U_2=?\)
BL :
\(R_{td}=R_1+R_2=25\Omega\)
\(I=\dfrac{U_{AB}}{R_{td}}=0,6\left(A\right)\)
b) \(R_3//R_1\)
\(I=1A;R_3=?\)
BL :
\(U_{AB}=U_3=15V\)
\(I_3=1-0,6=0,4A\)
\(=>R_3=\dfrac{15}{0,4}=37,5\Omega\)
c) \(R_3//R_2\)
\(I=?\)
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{\dfrac{19}{150}}=\dfrac{150}{19}\left(\Omega\right)\)
\(I=\dfrac{U_{AB}}{R_{TM}}=\dfrac{15}{\dfrac{150}{19}}=1,9\left(A\right)\)
Vậy....................