Câu 16: Cho đoạn chương trình sau:
S=0; n=0;
while (S<=10)
{ n=n+1; S=S+n;}
Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến n là bao nhiêu?
A. 5; B. 10
C. 15 D. Giá trị khác
Câu 17: Cho đoạn chương trình sau:
S=0; n=0;
while (n>5)
{S=S+n; n=n+1; }
Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến n là bao nhiêu?
A. 0; B. 10
C. 15 D. Giá trị khác
Câu 18: Cho đoạn chương trình sau:
S=0; n=0;
while (n>5)
{S=S+n; n=n+1; }
Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến S là bao nhiêu?
A. 0; B. 10; C. 15; D. Giá trị khác
Câu 19: Cho đoạn chương trình sau:
S=0; n=0;
while (n>5)
{S=S+n; n=n+1; }
Khi kết thúc hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp?
A. 0; B. 10; C. 15; D. Giá trị khác
Câu 20: Cho đoạn chương trình sau:
n=0;
while (n==0) cout<<“Chao cac ban”;
Khi kết thúc hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp?
A. 0. B. Vô số vòng lặp.
C. 15. D. Giá trị khác.
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: Viết chương trình nhập mảng A có tối đa 50 phần tử là số nguyên (các phần tử được nhập từ bàn phím). In ra màn hình mảng vừa nhập, mỗi phần tử cách nhau 1 dấu cách trống.
Câu 2: Viết chương trình nhập mảng A có tối đa 100 phần tử là số nguyên (Các phần tử được nhập từ bàn phím). Hãy đếm xem có bao nhiêu phần tử âm.
Câu 3: Viết chương trình nhập mảng A có tối đa 250 phần tử là số thực (Các phần tử được nhập từ bàn phím). Hãy tìm số lớn nhất Max trong mảng A.
Câu 4: Viết chương trình nhập mảng A có N phần tử là số nguyên (N được nhập từ bàn phím). Hãy tìm số bé nhất Min trong mảng A.
Câu 5: Viết chương trình nhập mảng A có tối đa 100 phần tử là số nguyên (Các phần tử được nhập từ bàn phím). Hãy tính và in ra tổng S các phần tử âm.
Vòng lặp 1: S = 1, n = 0 -> S = 2, n =1
Vòng lặp 2: S = 2, n = 1 -> S= 4, n = 2
Vòng lặp 3: S = 4, n = 2 -> S = 7, n = 3 (thoát)
Vậy đáp án B, S =7