Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oy, ta có aOy=65 độ, bOy=130 độ.
=> 0 độ < aOy< bOy . (vì....)
=> Tia Oa nằm giữa Ob và Oy .
=> yOa + aOb= bOy
=> 65+ aOb= 130
=> aOb = 65 độ.
Ta có bOy và xOb kề bù => bOy + xOb= 180
=> 130 + xOb=180
=> xOb = 50 độ.
b, Ta có :
aOy= 65 độ, bOa=65 độ, bOy=130 độ.
=> aOy=bOa=1/2 bOy.
=> Oa là tia phân giác của góc bOy
V...
(hình mik vẽ hơi lệch nha, thông cảm !)
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy, ta có: \(\widehat{yOa}< \widehat{yOb}\left(65^0< 130^0\right)\)
nên tia Oa nằm giữa hai tia Oy và Ob
Suy ra: \(\widehat{yOa}+\widehat{aOb}=\widehat{yOb}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{aOb}=130^0-65^0=65^0\)
b) Ta có: tia Oa nằm giữa hai tia Oy và Ob(cmt)
mà \(\widehat{yOa}=\widehat{bOa}\left(=65^0\right)\)
nên Oa là tia phân giác của \(\widehat{bOy}\)
câu d mik từng giải 1 lần nhưng ko biết đúng/ sai, ai biết thì giả thử xem
a) ta có: \(\widehat{bOx}-\widehat{bOa}=\widehat{aOx}=90-60=30\)( 2 góc kề nhau)
mặt khác : \(\widehat{bOy}=\widehat{aOy}-\widehat{bOa}=90-60=30\)
=> \(\widehat{aOx}=\widehat{bOy}\)
b) Ox' là tia đối với Ox
=> Ox'_|_Ob=> góc bOx'=90=> góc yOx'=90-30=60
a) AOB^ < BOx^ => OA nằm giữa Ox và OB
=> xOA^ + AOB^ = BOx^
xOA^ = BOx^ - AOB^ = 90o - 60o= 30o
AOB^ < AOy^ => OB nằm giữa OA và Oy
=> AOB^ + BOy^ = AOy^
BOy^ = AOy^ - AOB^ = 90o - 60o = 30o
=> AOx^ = BOy^
b) Ta có: OA nằm giữa Ox và Oy => xOy^ = AOx^ + AOy^ = 30o + 90o = 120o
Mà xOy^ + yOx'^ = xOx'
yOx'^ = xOx'^ - xOy^ = 180o - 120o = 60o
a)
Theo đề ra: Đường thẳng xy đi qua O => Tia Ox và Oy là hai tia đối nháu => Góc xOy = 180 độ
Theo đề ra: Góc aOx = 150 độ
Góc xOy = 180 độ
=> Góc aOx < góc xOy => Tia Oa nằm giữa hai tia Ox và Oy
Ta có: xOa + aOy = xOy
150 độ + aOy = 180 độ
aOy = 30 độ
b)
Theo phần a), ta có: Góc aOy = 30 độ
Góc bOy = 60 độ
=. Góc aOy < góc bOy => Tia Oa nằm giữa hai tia Ob và Oy
Ta có: aOy + aOb = bOy
30 độ + aOb = 60 độ
aOb = 30 độ
Ta có:
+) Góc aOb = góc aOy = 30 độ
+) Tia Oa nằm giữa hai tia Ob và Oy
=> Tia Oa là tia phân giác của góc yOb
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOB}< \widehat{AOC}\left(30^0< 60^0\right)\)
nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC
b) Ta có: tia OB nằm giữa hai tia OA và OC(cmt)
nên \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}=\widehat{AOC}-\widehat{AOB}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}=60^0-30^0\)
hay \(\widehat{BOC}=30^0\)
Vậy: \(\widehat{BOC}=30^0\)
c) Ta có: tia OB nằm giữa hai tia OA,OC(cmt)
mà \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}\left(30^0=30^0\right)\)
nên tia OB là tia phân giác của \(\widehat{AOC}\)(đpcm)
tự kẻ hình nghen:3333
a)ta có aOc=aOb+bOc
=> bOc=aOc-aOb
=> bOc=80 -60=20 độ
b) vì Om là p/g của aOc=> aOm=mOc=80/2= 40 độ
vì mOb+bOc=mOc=40 độ=> mOb=40-20=20 độ
=> mOb=bOc=20 độ=> Om là p/g của cOm
c)vì Oa là tia đối của Oy=> aOy=180 độ
ta có aOy= aOm+mOy
mà aOm=yOn= 40 độ
=> mOy+yOn= 180 độ
=> mOn= 180 độ
=> Om là tia đối của On