Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét \(\Delta HAC\)Ta có : \(HA^2-HC^2=AC^2\)
Hay \(HA^2+16^2=20^2\)
\(HA^2=20^2-16^2=144\)
\(\Rightarrow\)\(HA=12\)
Xét \(\Delta ABH\)
\(HA^2+HB^2=BA^2\)
Hay :\(9^2+12^2=BA^2\)
\(BA^2=225\)
\(\Rightarrow BA=15\)
Vậy AH = 12cm : AB = 15cm
Bạn tự vẽ hình được không ? mình không biết vẽ trên Onlinemath
mk bảo nè mk nk này vs nk Noo Phước Thịnh là 1 người đó mk gửi câu hỏi để trả lời mà ko hiểu sao trả lời mấy lần rùi mà vẫ ko đc
Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHC vuông tại H, ta được:
\(AC^2=AH^2+HC^2\)
\(\Leftrightarrow AH^2=AC^2-HC^2=20^2-16^2=144\)
hay AH=12(cm)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHB vuông tại H, ta được:
\(AB^2=BH^2+AH^2\)
\(\Leftrightarrow AB^2=9^2+12^2=225\)
hay AB=15(cm)
Vậy: AB=15cm; AH=12cm
\(AH=\sqrt{9\cdot16}=12\left(cm\right)\)
\(AB=\sqrt{9^2+12^2}=15\left(cm\right)\)
\(BC=BH+HC=9+16=25\left(cm\right)\)
Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABC, có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\rightarrow AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=\sqrt{25^2-20^2}=15\left(cm\right)\)
Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABH, có:
\(AB^2=BH^2+AH^2\)
\(\rightarrow AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{15^2-9^2}=12\left(cm\right)\)
vì BH=9 , HC=16
=> BC=25
xét tam giác ABC ...., ta có
BC^2=CA^2+AB^2
hay 25^2=20^2 +Ab^2
625=400 + AB^2
AB^2=225
AB=15
xét tam giác ABH...., ta có
AB^2=AH^2 + BH^2
hay 15^2= Ah^2 + 9^2
225= AH^2 +81
AH^2= 144
AH=12
thêm kl và những chỗ còn thiếu vào nhé
Ta có: \(BC=BH+CH=9+16=25\)
Áp dụng định lý Py- ta - go vào \(\Delta ABC\), ta được:
\(AB^2=BC^2-AC^2\)
\(\Leftrightarrow AB^2=25^2-20^2\)
\(\Leftrightarrow AB^2=625-400\)
\(\Leftrightarrow AB^2=225\)
\(\Leftrightarrow AB=\sqrt{225}=15\)
Áp dụng định lý Py- ta - go vào \(\Delta AHC\), ta được:
\(AH^2=AC^2-CH^2\)
\(\Leftrightarrow AH^2=20^2-16^2\)
\(\Leftrightarrow AH^2=400-256\)
\(\Leftrightarrow AH^2=144\)
\(\Leftrightarrow AH=\sqrt{144}=12\)
Bài làm
BC=BH+HC=9+6=25(cm)BC=BH+HC=9+6=25(cm)
Áp dụng định lý Py-ta-go với tam giác ABC vuông tại A, ta có:
BC2=AB2+AC2BC2=AB2+AC2
⇒AB2=BC2+AC2=252−202⇒AB2=BC2+AC2=252−202
=625−400=225=152=625−400=225=152
Vậy AB=15cm
Áp dụng định lý Py-ta-go với tam giác AHC vuông tại H, ta có:
AH2=AC2−HC2=202−162=122AH2=AC2−HC2=202−162=122
Vậy AH= 12cm
# Học tốt #
Ta có: BH + HC = BC ⇔ HC = BC - BH ⇔ HC = 8 - 3 = 5 (cm)
Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông ABH, ta có:
AB2 = AH2 + BH2
⇔ AH2 = AB2 - BH2
⇔ AH2 = 52 - 32
⇔ AH = \(\sqrt{16}\) = 4 (cm)
Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông ACH, ta có:
AC2 = AH2 + HC2
⇔ AC2 = 42 + 52
⇔ AC = \(\sqrt{41}\) (cm)
Vậy:\(HC=3cm,AH=4cm,AC=\) \(\sqrt{41cm}\)
Ta có:
\(HC=BC-BH=8-3=5\left(cm\right)\)
Áp dụng định lý Pytago vào △AHB vuông tại H, ta có:
\(AB^2=AH^2+HB^2\Rightarrow5^2=AH^2+3^2\Rightarrow25=AH^2+9\Rightarrow AH^2=25-9=16\Rightarrow AH=4cm\left(AH>0\right)\)Áp dụng định lý Pytago vào △AHC vuông tại H, ta có:
\(AC^2=AH^2+HC^2\Rightarrow AC^2=4^2+5^2\Rightarrow AC^2=16+25=41\Rightarrow AC=\sqrt{41}cm\left(AC>0\right)\)
Độ dài cạnh BC là :
9 + 16 = 25 ( cm )
Có tam giác ABC vuông tại A
=> Áp dụng theo định lý Pi - ta - go ta có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Rightarrow AB^2=BC^2-AC^2\)
\(\Rightarrow AB^2=25^2-20^2\)
\(\Rightarrow AB^2=225\)
\(\Rightarrow AB=\sqrt{225}=15\left(cm\right)\)
Có AH vuông góc vs BC
Áp dụng theo định lý Py - ta - go ta có:
\(AB^2=AH^2+HB^2\)
\(\Rightarrow AH^2=AB^2-HB^2\)
\(\Rightarrow AH^2=15^2-9^2\)
\(\Rightarrow AH^2=144\)
\(\Rightarrow AH=\sqrt{144}=12\left(cm\right)\)
BC = ?
BC - BH + CH
Mà BH = 9N cm ( gt ) ; CH = 16 cm ( gt )
\(\Rightarrow\)BC = 9 + 16
BC = 25 cm
AB = ?
Vì \(\Delta\)ABC \(⊥\)tại A
Áp dụng định lí pi - ta - go, ta có :
AB2 = BC2 - AC2
Mà BC = 25 cm ; AC = 20 cm ( gt )
\(\Rightarrow\)AB2 = 252 - 202
AB2 = 225
AB = 15 cm
AH = ?
Vì \(\Delta\)ABH\(⊥\)tại H
Áp dụng định lí Pi - ta - go , ta có :
AH2 = AB2 - BH2
Mà AB = 15 cm ( cmt ); BH = 9 cm ( gt )
\(\Rightarrow\)AH2 = 152 - 92
AH2 = 144
AH = 12 cm