K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2018

A B C D B H Chứng minh:
a) Vì △ABC cân tại A ⇒ AB = AC
Xét △ABH và △ACH có:
AB = AC (cmt)
\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) (gt)
AH - cạnh chung
⇒△ABH = △ACH (c.g.c)
⇒ ( tương ứng)
⇒ HB = HC ( tương ứng)
\(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^o\) ( kề bù)
\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\) (cmt)
\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^o\)
⇒ AH ⊥ BC ⇒ AH là đường cao của △ABC
b)
Xét △AHD vuông tại D và △AHE vuông tại E có:
\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\text{ (gt)}\)
AH - cạnh chung
⇒ △AHD = △AHE ( cạnh huyền - góc nhọn )
⇒ HD = HE ( tương ứng )

14 tháng 1 2018

Cảm ơn

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường phân giác

nên H là trung điểm của BC

hay BH=CH

b: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có 

AH chung

\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)

Do đó: ΔADH=ΔAEH

Suy ra: HD=HE

hay ΔHDE cân tại H

c: Xét ΔABC có 

AD/AB=AE/AC

Do đó: DE//BC

12 tháng 2 2019

A B C H

Cm: Xét t/giác ABH và t/giác ACH

có góc B = góc C (vì t/giác ABC cân tại A)

 AB = AC (gt)

 góc AHB = góc AHC = 900 (gt)

=> t/giác ABH = t/giác ACH (ch - gn)

=> HB = HC (hai cạnh tương ứng)

=> góc BAH = góc CAH (hai góc tương ứng)

b) Ta có: HB = HC = AB/2 = 8/2 = 4 (cm)

Áp dụng định lí Py - ta - go vào t/giác ABH vuông tại H, ta có:

 AB2 = HB2 + AH2 

=> AH2 = 52 - 42 = 25 - 16 = 9

=> AH = 3

Vậy AH = 3 cm

c) Xem lại đề

17 tháng 12 2022

a: ΔABC cân tại A

mà AH là phân giác

nên H là trung điểm của BC

=>HB=HC

b: Xét ΔHDB vuông tại D và ΔHEC vuông tại E có

HB=HC

góc B=góc C

Do đó: ΔHDB=ΔHEC

6 tháng 7 2016

À k, vẽ đc r, nhưng chỉ giải đc câu a thui!!!

a). Xét tam giác ABH vuông tại H và tam giác ADH vuông tại H có:

HB=HD (GT)

AH là cạnh chung.

=> Tam giác ABH=tam giác ADH (hai cạnh góc vuông)

=> AB=AD (2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác BAD cân tại A

6 tháng 7 2016

s mk k vẽ hình đc bài này nhỉ?????hum

18 tháng 12 2018

botay.com.vn

18 tháng 12 2018

hình Imgur: Sự kỳ diệu của Internet : https://imgur.com/a/OpRrWs8

a) nhìn hình cũng đủ thấy \(\Delta ABC>\Delta ACH\)

hai tam giác không tương ứng 

\(\Delta ACH=\frac{1}{2}\Delta ABC\)

thực chất mình cũng không biết cách cm nó k bằng nhau :3 

b) Vì H là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\left(c.g.c\right)\)

\(\widehat{H_1}=\widehat{H_2}\)( 2 góc kề bù mà H là tia phân giác )

\(\Rightarrow\widehat{H_1}+\widehat{H_2}=180^o\)

\(\Rightarrow2H_1=\frac{180^o}{2}=90^o\)

\(\Rightarrow AH\perp BC\)(1)

c) gọi I là trung điểm của cạnh DE

cm giống như trên 

\(\Rightarrow AI\perp DE\)(2)

Từ (1) và (2) ta có :

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AH\perp BC\\AI\perp DE\end{cases}}\)

=> DE // BC
\(I\in AH\)nên vẫn có thể cm theo kiểu đó maybe ....

không chắc đâu:)

18 tháng 2 2017

bn tham khảo ở đây nha:http://text.123doc.org/document/658748-6-bai-toan-hinh-4-de-thi-ki-i-toan-8.htm

2 tháng 5 2020

Violympic toán 7Ta có AB = AC

BD = CE

=> AB - BD = AC - CE

=> AD = AE

=>∆ADE cân tại A

=> ADE = (180° - BAC)/2 (t/c tam giác cân)

Mà ABC = (180° - BAC )/2 (∆ABC cân tại A)

=> ADE = ABC

Mà 2 góc này đồng vị

=> DE// BC

2 tháng 5 2020

mik cần các bạn giúp gấp! :(