Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta thấy: 1=(1-1).4+1
5=(2-1).4+1
9=(3-1).4+1
13=(4-1).4+1
17=(5-1).4+1
………………
Quy luật: Mỗi số hạng trong dãy bằng số thứ tự của nó trừ 1 rồi nhân với 4 cuối cùng cộng thêm 1.
a) Gọi số n là số hạng thứ a của dãy.
Ta có: n=(a-1).4+1
=>3 số hạng tiếp theo của dãy là:(6-1).4+1=21
(7-1).4+1=25
(8-1).4+1=29
b)Số hạng thứ 2011 của dãy là: (2011-1).4+1=8041
c)Ta có:S=1+5+9+…+8041
=>\(S=\frac{\left(\left(8041-1\right):4+1\right).\left(8041+1\right)}{2}\)
=>\(S=\frac{\left(8040:4+1\right).8042}{2}\)
=>\(S=\left(2010+1\right).\frac{8042}{2}\)
=>\(S=2011.4021\)
=>\(S=8086231\)
a) dạng tổng quát là: 4k + 1
3 số điền vào la 21;25;29
Số thứ 2011 : 4 x 2011 - 4 + 1 = 8041
a)2 + 5 = 7
7 + 5 = 12
12 + 10 = 22
=> số tiếp theo là 32; 47; 62; 82; 102; ........
b) B= {32; 47; 62; 82; 102}
c) mik ko bt làm ^ - ^
k mik nha!
CHÚC BN HỌC GIỎI !!!
a) Quy luật
Mỗi số hạng cách nhau 5 số hạng (7-2 = 5; 12 - 7 = 5; ....)
b)
Ta có
Số hạng thứ năm là:
2 + 5 + 5 + 5 + 5 = 22
=> \(B\subset\left\{22;27;32;37;42\right\}\)
c)
Ta có
Cứ một lần thêm 5 vào một số trong dãy số thì ta đc số hạng đứng sau nó
VD: 2 là số đầu tiên, khi thêm năm thì bằng 7, thì 7 bằng số thứ hai đứng sau số thứ nhất
Do đó để tính số thứ 100 ta có
2 + 5 + 5 + .... => quá lâu
2 + (5.99) = 497
Theo công thức: (Công thức của mình tự chế lại cho các bạn dễ hiểu)
Số số hạng có trong dãy số: (SSH)
(Số lớn nhất - số bé nhất) : khoảng cách giữa 2 số + 1 (Vì sao +1? Vì + với cái số bị trừ là số lớn nhất chưa đc tính)
Tổng (T)
(Số lớn nhất + số bé nhất) . số số hạng có trong dãy số : 2
Vậy, ta có:
SSH = (497-2): 5 + 1 = 100 số hạng
T = (497+2).100:2 = 24 950
ĐS: 24 950
a) Quy luật của dãy trên là: số liền sau hơn số liền trước 5 đơn vị
b) Số hạng thứ 5 của dãy trên là 22
Ta có: \(B=\left\{22;27;32;37;42\right\}\)
c) Số hạng thứ 100 của dãy là: \(\left(100-1\right).5+2=497\)
Tổng của 100 số hạng đầu tiên là: \(\frac{\left(497+2\right).100}{2}=24950\)
a) Quy luật:
- Nêu lời: Số liền sau hơn số trước nó 5 đơn vị
- Nêu kí hiệu: x; x+5; x+5+5...
b) Số hạng thứ 5 của A là 27
=> B=(27;32;37;42;47)
Mình không viết được ngoặc nhọn nên viết tạm.
c) Số hạng thứ 100 của dãy số A là:
5x99+2=497
Tổng bằng:
(497+2):2x100=24950
Đáp số: 24950
a) x + 5
b) B = { 27, 32, 37, 42, 47 }
Câu c mình ko biết!
K nha!
Bài 5:
a) Ta có quy luật của dãy số là các số hạng cách nhau 3 đơn vị
\(\Rightarrow A=\left\{19;22;25;28;31;34\right\}\)
b) Số hạng thứ 200 của dãy số trên là:
\(1+\left(200-1\right)\times3=598\)
Tổng 200 số hạng đầu tiên của dãy là:
\(\left(598+1\right)\cdot100:2=29950\)
c) Theo quy luật thì các số hạng trong dãy số chia cho 3 sẽ dư 1
\(\Rightarrow177:3=59\) chia hết cho 3 nên không nằm trong dãy số
a) Viết lại dãy số: \(\frac{1}{1.\left(1+5\right)};\frac{1}{6\left(6+5\right)};\frac{1}{11\left(11+5\right)};...\)
\(\Rightarrow\) Số hạng tổng quát của dãy: \(\frac{1}{a\left(a+5\right)}\)
b) Số hạng thứ 30 của dãy có dạng: \(\frac{1}{b\left(b+5\right)}\)
Trong đó b = 1+(30-1).5=146
\(\Rightarrow\) số hạng thứ 30 của dãy là: \(\frac{1}{146\left(146+5\right)}\)\(=\frac{1}{146.151}\)
Vậy tổng của 30 số hạng đầu tiên của dãy là:
\(S=\frac{1}{1.6}+\frac{1}{6.11}+\frac{1}{11.16}+...+\frac{1}{146.151}\)
\(\Leftrightarrow\) \(S=\frac{1}{5}.\left(\frac{5}{1.6}+\frac{5}{6.11}+...+\frac{5}{146.151}\right)\)
= \(\frac{1}{5}.\left(1-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{146}-\frac{1}{151}\right)\)
\(=\frac{1}{5}.\left(1-\frac{1}{151}\right)\)
\(=\frac{1}{5}.\frac{150}{151}=\frac{1.30.5}{5.151}=\frac{30}{151}\)
c) Tương tự câu b