Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Các chất tác dụng AgNO3/NH3: glucozơ, fructozơ, etyl fomat
Đáp án A
Các chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 (dư) thu được chất kết tủa là: C2H2, HCHO, HCOOH, HCOOCH3, glucozo, fructozo.Có 6 chất.
Chú ý: CH3NH3Cl tạo AgCl tan trong NH3 nên k thỏa mãn
Đáp án A
Các chất tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 dư tạo ra kết tủa gồm: fructozo (C6H12O6) và amoni fomat (HCOONH4). Chỉ có 2 chất. chọn đáp án A. p/s: Trong các TH còn lại thì chú ý dễ nhầm phenylamoni clorua; TH này không thu được kết tủa vì AgCl tạo ra sẽ tạo phức tan với NH3 còn dư
Đáp án A
HD: Các chất tác dụng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa gồm:
(1). fructozo + AgNO3/NH3 → Ag↓.
(2).vinylaxetilen ( CH2=CH-C≡CH ) + AgNO3/NH3 → CH2=CH-C≡CAg↓.
(3). HCOONH4 ( viết CTCT ra sẽ thấy còn có nhóm -CHO ) + AgNO3/NH3 → Ag↓.
Các chất còn lại: saccarozo, vinylbenzen không tác dụng. TH phenylamoni clorua thì các bạn cần chú ý. kết tủa AgCl tạo ra sẽ tạo phức với NH3 → cuối cùng sẽ không thu được kết tủa.
Đáp án D
Các chất thỏa mãn là glixerol và saccarozơ ⇒ chọn D.
Chú ý: "dung dịch xanh lam" ⇒ loại tripeptit vì tạo phức chất màu tím
Chọn đáp án D
Để phản ứng với dung dịch Br2 thì trong CTCT cần có liên kết bội (π) hoặc nhóm chức –CHO.
⇒ Số chất thỏa mãn bao gồm:
+ Axetilen ⇒ Có liên kết ≡ ⇒ Có liên kết π kém bền.
+ Metanal ⇒ Có nhóm –CHO.
+ Axit fomic ⇒ Có nhóm –CHO.
+ Metyl fomat ⇒ Có nhóm –CHO.
+ Metyl acrylat ⇒ Có liên kết = ⇒ Có liên kết π kém bền.
+ Vinyl axetat ⇒ Có liên kết = ⇒ Có liên kết π kém bền.
+ Triolein ⇒ Có liên kết = ⇒ Có liên kết π kém bền.
+ Glucozơ ⇒ Có nhóm –CHO.
Giải thích: Đáp án D
Để phản ứng với dung dịch Br2 thì trong CTCT cần có liên kết bội (π) hoặc nhóm chức –CHO.
⇒ Số chất thỏa mãn bao gồm:
+ Axetilen ⇒ Có liên kết ≡ ⇒ Có liên kết π kém bền.
+ Metanal ⇒ Có nhóm –CHO.
+ Axit fomic ⇒ Có nhóm –CHO.
+ Metyl fomat ⇒ Có nhóm –CHO.
+ Metyl acrylat ⇒ Có liên kết = ⇒ Có liên kết π kém bền.
+ Vinyl axetat ⇒ Có liên kết = ⇒ Có liên kết π kém bền.
+ Triolein ⇒ Có liên kết = ⇒ Có liên kết π kém bền.
+ Glucozơ ⇒ Có nhóm –CHO.
⇒ Chọn D
Chọn đáp án D
Để phản ứng với dung dịch Br2 thì trong CTCT cần có liên kết bội (π) hoặc nhóm chức –CHO.
⇒ Số chất thỏa mãn bao gồm:
+ Axetilen ⇒ Có liên kết ≡ ⇒ Có liên kết π kém bền.
+ Metanal ⇒ Có nhóm –CHO.
+ Axit fomic ⇒ Có nhóm –CHO.
+ Metyl fomat ⇒ Có nhóm –CHO.
+ Metyl acrylat ⇒ Có liên kết = ⇒ Có liên kết π kém bền.
+ Vinyl axetat ⇒ Có liên kết = ⇒ Có liên kết π kém bền.
+ Triolein ⇒ Có liên kết = ⇒ Có liên kết π kém bền.
+ Glucozơ ⇒ Có nhóm –CHO.
Đáp án C
Các chất tác dụng AgNO3/NH3: glucozơ, fructozơ, etyl fomat