Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
⇒ Thứ tự đúng: (4), (2), (5), (1), (3). Chọn D.
Đáp án C
Gốc thơm hút electron làm giảm tính bazơ. Càng nhiều gốc thơm tính bazo càng giảm.
Gốc no đẩy electron làm tăng tính bazo. Mạch C càng dài, càng nhiều gốc hidrocacbon càng làm tăng tính bazo.
→ Tính bazo: (4) > (2) > (5) > (1) > (3).
Chọn đáp án D
+ amin thơm yếu hơn NH3 (do gốc C6H5 hút e làm giảm mật độ e trên N)
+ amin mạch hở (béo) mạnh hơn NH3 (do gốc ankyl đẩy e làm tăng mật độ e trên N)
Chú ý: amin bậc 2 mạnh hơn amin bậc 1 (đối với amin mạch hở, còn amin thơm thì ngược lại) do có nhiều nhóm ankyl đẩy e hơn. Amin bậc 3 tuy có nhiều nhóm đẩy e hơn nhưng khả năng kết hợp H + (tính bazơ) giảm vì hiệu ứng không gian cồng kềnh, làm giảm khả năng hiđrat hóa nên tính bazơ giảm.
Vậy thứ tự giảm dần là: (C2H5)2NH > C2H5NH2 > NH3 > C6H5NH2 > (C6H5)2NH.
Đáp án D
Nhóm hút e (C6H5) đính vào N càng nhiều thì lực bazo càng giảm
Nhóm đẩy e (R no) đính vào N càng nhiều thì lực bazo càng tăng
=>D
Đáp án C
Lực bazơ phụ thuộc vào mật độ electron trên nguyên tử N trong chức amin. Mật độ electron càng lớn thì tính bazơ càng mạnh. Mật độ electron trên nguyên tử N lại phụ thuộc vào gốc hiđrocacbon R liên kết với chức amin. Gốc R đẩy electron thì làm cho mật độ electron trên N tăng lên và ngược lại. Gốc R đẩy electron càng mạnh thì mật độ electron trên N càng nhiều và ngược lại.
Suy ra: Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là (4), (2), (5), (1), (3).
Chọn D
Lực bazơ phụ thuộc vào mật độ electron trên nguyên tử N trong chức amin. Mật độ electron càng lớn thì tính bazơ càng mạnh. Mật độ electron trên nguyên tử N lại phụ thuộc vào gốc hiđrocacbon R liên kết với chức amin. Gốc R đẩy electron thì làm cho mật độ electron trên N tăng lên và ngược lại. Gốc R đẩy electron càng mạnh thì mật độ electron trên N càng nhiều và ngược lại. Suy ra :
Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là : (4), (2), (5), (1), (3).
Đáp án B