K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2020

eo biet vi lop 5

7 tháng 5 2020

mik ko biết

a: Xét ΔACI vuông tại C và ΔBHI vuông tại H có

\(\widehat{AIC}=\widehat{BIH}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔACI~ΔBHI

b: Ta có: ΔCAB vuông tại C

=>\(CA^2+CB^2=AB^2\)

=>\(CB^2=25^2-15^2=400\)

=>\(CB=\sqrt{400}=20\left(cm\right)\)

Xét ΔABC có AI là phân giác

nên \(\dfrac{CI}{CA}=\dfrac{BI}{BA}\)

=>\(\dfrac{CI}{15}=\dfrac{BI}{25}\)

=>\(\dfrac{CI}{3}=\dfrac{BI}{5}\)

mà CI+BI=CB=20cm

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{CI}{3}=\dfrac{BI}{5}=\dfrac{CI+BI}{3+5}=\dfrac{20}{8}=2,5\)

=>\(CI=2,5\cdot3=7,5\left(cm\right)\)

c: Ta có: ΔACI~ΔBHI

=>\(\widehat{CAI}=\widehat{HBI}\)

mà \(\widehat{CAI}=\widehat{BAH}\)

nên \(\widehat{HBI}=\widehat{HAB}\)

Xét ΔHBI vuông tại H và ΔHAB vuông tại H có

\(\widehat{HBI}=\widehat{HAB}\)

Do đó: ΔHBI~ΔHAB

=>\(\dfrac{HB}{HA}=\dfrac{HI}{HB}\)

=>\(HB^2=HI\cdot HA\)

a: XetΔICA vuông tạiC và ΔIHB vuông tại H có

góc AIC=góc BIH

=>ΔICA đồng dạng với ΔIHB

b: \(CB=\sqrt{25^2-15^2}=20\left(cm\right)\)

AI là phân giác

=>CI/AC=IB/AB

=>CI/3=IB/5=(CI+IB)/(3+5)=20/8=2,5

=>CI=7,5cm; IB=12,5cm

 

13 tháng 4 2016

giup vs

6 tháng 2 2022

a) Xét tam giác AIC và tam giác BIH có:

\(\widehat{AIC}=\widehat{BIH}\)(đối đỉnh)

\(\widehat{ACI}=\widehat{BHI}=90^0\)

\(\Rightarrow\Delta AIC\sim\Delta BIH\left(g.g\right)\)

Câu b em xem lại đề nhé ! Sao AC=15cm và AC=25cm được nhỉ ?

6 tháng 6 2021

Đây nhé!

Không có mô tả.

Không có mô tả.

Không có mô tả.

9 tháng 7 2017

a) Xét tứ giác AMIN có:

∠(MAN) = ∠(ANI) = ∠(IMA) = 90o

⇒ Tứ giác AMIN là hình chữ nhật (có 3 góc vuông).

b) ΔABC vuông có AI là trung tuyến nên AI = IC = BC/2

do đó ΔAIC cân có đường cao IN đồng thời là đường trung tuyến

⇒ NA = NC.

Mặt khác ND = NI (t/c đối xứng) nên ADCI là hình bình hành

Lại có AC ⊥ ID (gt). Do đó ADCI là hình thoi.

c) Ta có: AB2 = BC2 – AC2 (định lí Py-ta-go)

= 252 – 202 ⇒ AB = √225 = 15 (cm)

Vậy SABC = (1/2).AB.AC = (1/2).15.20 = 150 (cm2)

d) Kẻ IH // BK ta có IH là đường trung bình của ΔBKC

⇒ H là trung điểm của CK hay KH = HC (1)

Xét ΔDIH có N là trung điểm của DI, NK // IH (BK // IH)

Do đó K là trung điểm của DH hay DK = KH (2)

Từ (1) và (2) ⇒ DK = KH = HC ⇒ DK/DC= 1/3.