K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2018

a, Trong Δ ABC có : \(\widehat{A}\) = 1 ⊥ ( tức \(90^0\) )

=> Ta có : \(\widehat{A} = \widehat{ABC} + \widehat{ACB}\)

hay \(90^0 = \widehat{ABC} + 40^0\)

=> \(\widehat{ABC} =90^0 - 40^0 \)

=> \(\widehat{ABC} = 50^0\)

b,Xét Δ AMB và Δ EMC có :

BM = MC ( do M là trung điểm của BC )

AM = ME ( gt )

\(\widehat{BMA} = \widehat{EMC} \) ( hai góc đối đỉnh)

=> Δ AMB = Δ EMC ( trường hợp c-g-c )

=> \(\widehat{ABM} = \widehat{MCE} \) ( hai góc tương ứng )

mà hai góc này nằm ở vị trí so le trong => AB // EC

19 tháng 12 2018

vì nó như thế

11 tháng 12 2019

Hướng dẫn:

a) Có: \(\Delta\)ABC vuông tại A và  ^ACB = 40\(^o\)

=> ^ABC = 90\(^o\)- 40\(^o\)=50\(^o\)

b ) Xét  \(\Delta\)AMB và \(\Delta\)EMC có: AM = ME ; BM = MC ( gt ) ; ^AMB = ^EMC ( đối đỉnh )

=> \(\Delta\)AMB = \(\Delta\)EMC 

=> ^ABM = ^ECM => ^ABC = ^BCE => AB //EC 

c) \(\Delta\)ABC vuông tại A có AM là trung tuyến 

=> AM = BM= CM =ME

=> \(\Delta\)MEC cân tại M => ^MEC =^ MCE mà ^MEC = ^ECK ( so le trong ) và ^KEC + ^ECK = 90\(^o\)

=> ^^MCE + ^KEC = 90\(^o\)

Ta lại có: AB //EC => ^ECA = 90 \(^o\)=> ^BCA +^ BCE = 90\(^o\)=> ^BCA + ^MCE = 90\(^o\)

=> ^BCA = ^KEC

Sao câu B ko có chứng minh AB//EC?

31 tháng 12 2022

Lười quá ko mún kẻ= thước =)))loading...  

11 tháng 12 2019

Câu hỏi của le thu giang - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo bài làm tương tự ở link trên.

28 tháng 11 2017

A B C M E 40 1 2 1 1 d K

\(a)Xét\Delta ABC,tacó:\)

\(\Rightarrow A+ABC+ACB=180^o\left(tổngbagóctamgiác\right)\)

\(\Rightarrow90^o+ABC+40^o=180^o\)

\(\Rightarrow ABC=180^o-130^o\)

\(\Rightarrow ABC=50^o\)

\(b)Xét\Delta AMB=\Delta EMC,tacó:\)

\(\left\{{}\begin{matrix}MB=MC\left(gt\right)\\M_1=M_2\\MA=ME\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta EMC\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow A=E\left(2góctươngứng\right)\)

\(MàA_1vàE_1ởvịtrísoletrong\)

\(\Rightarrow AB//EC\)

Câu c đợi chút

13 tháng 1 2021

Giải:

Làm phiền bạn tự vẽ hình ạ. :(((

a) Ta có: tam giác ABC vuông tại A (gt)

=> Góc ABC + góc ACB = 90o (định lí)

=> Góc ABC = 90o - góc ACB = 90o - 40o = 50o

Vậy góc ACB = 50o.

b) Vì M là trung điểm của BC (gt)

nên BM = CM

Xét tam giác ABM và tam giác CEM có:

BM = CM (chứng minh trên)

Góc AMB = góc CME (2 góc đối đỉnh)

AM = EM (gt)

=> Tam giác ABM = tam giác ECM (c.g.c)   (đpcm)

c) Ta có: tam giác ABM = tam giác ECM (chứng minh trên)

=> Góc BAM = góc CEM (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AB // CE  (dấu hiệu nhận biết)

Lại có: AE // d (gt), EK _|_ d tại K (gt)

=> EK _|_ AE tại E

=> Góc AEK = 90o

hay góc AEC + góc CEK = 90o

Xét tam giác ABC và tam giác ACE có:

AB = CE (vì tam giác ABC = tam giác ECM)

Góc BAC = góc ACE (= 90o)

AC là cạnh chung

=> Tam giác ABC = tam giác CEA (c.g.c)

=> Góc ABC = góc AEC (2 góc tương ứng)

Mà góc AEC + góc CEK = 90o  (chứng minh trên)

      góc ABC + góc ACB = 90o (chứng minh trên)

=> Góc CEK = góc ACB   (đpcm)

11 tháng 12 2019

2. Câu hỏi của le thu giang - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

26 tháng 12 2016

B A E M 40 C d

a) Ta có: \(\widehat{ABC}\) + \(\widehat{ACB}\) = 90 độ (tính chất tam giác vuông)

=> \(\widehat{ABC}\) = 50 độ.

b) Xét ΔAMB và ΔEMC có:

AM = EM (gt)

\(\widehat{AMB}\) = \(\widehat{EMC}\) (đối đỉnh)

MB = MC (suy từ gt)

=> ΔAMB = ΔEMC (c.g.c).

=> \(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{BCE}\) ( 2 góc t ư )

mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AB // EC.

26 tháng 12 2016

câu c cách mk dài lắm, mk ngại lắm