K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Xét tứ giác ADME có 

\(\widehat{EAD}=90^0\)(\(\widehat{BAC}=90^0\), E∈AC, D∈AB)

\(\widehat{AEM}=90^0\)(ME⊥AC)

\(\widehat{ADM}=90^0\)(MD⊥AB)

Do đó: ADME là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

b) Ta có: MD⊥AB(gt)

AC⊥AB(ΔABC vuông tại A)

Do đó: MD//AC(Định lí 2 từ vuông góc tới song song)

Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BC(gt)

MD//AC(cmt)

Do đó: D là trung điểm của AB(Định lí 1 đường trung bình của tam giác)

Xét ΔABC có 

D là trung điểm của AB(cmt)

M là trung điểm của BC(cmt)

Do đó: DM là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

hay \(DM=\dfrac{AC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(1)

Ta có: ME⊥AC(gt)

AB⊥AC(ΔABC vuông tại A)

Do đó: ME//AB(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BC(gt)

ME//AB(cmt)

Do đó: E là trung điểm của AC(Định lí 1 về đường trung bình của tam giác)

nên \(CE=\dfrac{AC}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra CE=MD

Xét tứ giác CMDE có 

CE//MD(MD//AC, E∈AC)

CE=MD(cmt)

Do đó: CMDE là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Bạn giải câu c cho mình được không ?

 

a: Xét tứ giác ADME có

\(\widehat{ADM}=\widehat{AEM}=\widehat{DAE}=90^0\)

Do đó: ADME là hình chữ nhật

b: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BC

ME//AB

Do đó: E là trung điểm của AC

Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BC

MD//AC

Do đó: D là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

D là trung điểm của AB

DO đó: MD là đường trung bình

=>MD//CE và MD=CE

hay CMDE là hình bình hành

15 tháng 1 2022

Gợi ý câu c)

Bước 1: c/m tam giác DHE vuông tại H =>AK vuông góc với HE

Có DH=1/2 AB; HE=1/2 AC;DE=1/2 BC; AB2+AC2=BC2

Bước 2: c/m K là trực tâm của tam giác AHE

4 tháng 1 2017

a) Xét tứ giác ADME có:

∠(DAE) = ∠(ADM) = ∠(AEM) = 90o

⇒ Tứ giác ADME là hình chữ nhật (có ba góc vuông).

b) Ta có ME // AB ( cùng vuông góc AC)

M là trung điểm của BC (gt)

⇒ E là trung điểm của AC.

Ta có E là trung điểm của AC (cmt)

Chứng minh tương tự ta có D là trung điểm của AB

Do đó DE là đường trung bình của ΔABC

⇒ DE // BC và DE = BC/2 hay DE // MC và DE = MC

⇒ Tứ giác CMDE là hình bình hành.

c) Ta có DE // HM (cmt) ⇒ MHDE là hình thang (1)

Lại có HE = AC/2 (tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông AHC)

DM = AC/2 (DM là đường trung bình của ΔABC) ⇒ HE = DM (2)

Từ (1) và (2) ⇒ MHDE là hình thang cân.

d) Gọi I là giao điểm của AH và DE. Xét ΔAHB có D là trung điểm của AB, DI // BH (cmt) ⇒ I là trung điểm của AH

Xét ΔDIH và ΔKIA có

IH = IA

∠DIH = ∠AIK (đối đỉnh),

∠H1 = ∠A1(so le trong)

ΔDIH = ΔKIA (g.c.g)

⇒ ID = IK

Tứ giác ADHK có ID = IK, IA = IH (cmt) ⇒ DHK là hình bình hành

⇒ HK // DA mà DA ⊥ AC ⇒ HK ⊥ AC

9 tháng 1 2022

a) Xét tứ giác ADEM có:

D= 90 độ (DM vuông góc với AB tại D(gt))

A= 90 độ ( Tam giác ABC vuông tại A(gt))

E= 90 độ ( ME vuông góc với AC tại E(gt))

=> Tứ giác ADME là hình chữ nhật

 Tik nha 

b: Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

MD//AC

Do đó:D là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

ME//AB

Do đó: E là trung điểm của AC

Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BC

D là trung điểm của AB

Do đó: MD là đường trung bình

=>MD//CE và MD=CE

hay CMDE là hình bình hành

a: Xét tứ giác ADME có

góc ADM=góc AEM=góc DAE=90 độ

nên ADME là hình chữ nhật

b: Xét ΔABC có ME//AB

nên CE/CA=CM/CB=1/2

=>E là trung điểm của AC

Xét ΔCAB có MD//AC

nên MD/AC=BD/BA=BM/BC=1/2

=>D là trung điểm của BA

=>MD//CE và MD=CE

=>MCED là hình bình hành

c: Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC

nên DE//BC

=>DE//HM

ΔHAC vuông tại H

mà HE là đường trung tuyến

nên HE=AC/2=MD

Xét tứ giác MHDE có

MH//DE

MD=HE

Do đó;MHDE là hình thang cân

31 tháng 12 2019

image

a) Vì \(MD\perp AB\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{MDA}=90^0.\)

\(ME\perp AC\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{MEA}=90^0.\)

\(\Delta ABC\) vuông tại \(A\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{DAE}=90^0.\)

Xét tứ giác \(ADME\) có:

\(\widehat{MDA}=\widehat{MEA}=\widehat{DAE}=90^0\left(cmt\right)\)

=> Tứ giác \(ADME\) là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật).

b) Vì:

\(\left\{{}\begin{matrix}DM\perp AB\left(gt\right)\\AC\perp AB\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(DM\) // \(AC\) (từ vuông góc đến song song).

Hay \(DM\) // \(EC\) (1).

\(M\) là trung điểm của \(BC\left(gt\right)\)

=> D là trung điểm của \(AB\) (định lí đường trung bình của tam giác).

Xét \(\Delta ABC\) có:

D là trung điểm của \(AB\left(cmt\right)\)

\(M\) là trung điểm của \(BC\left(gt\right)\)

=> \(DM\) là đường trung bình của \(\Delta ABC.\)

=> \(DM=\frac{1}{2}AC\) (tính chất đường trung bình của tam giác).

+ Vì:

\(\left\{{}\begin{matrix}ME\perp AC\left(gt\right)\\AB\perp AC\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(ME\) // \(AB\) (từ vuông góc đến song song).

\(M\) là trung điểm của \(BC\left(gt\right)\)

=> \(E\) là trung điểm của \(AC\) (định lí đường trung bình của tam giác).

=> \(EC=\frac{1}{2}AC\) (tính chất trung điểm).

\(DM=\frac{1}{2}AC\left(cmt\right)\)

=> \(DM=EC\) (2).

Từ (1) và (2) => Tứ giác \(CMDE\) là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết hình bình hành).

c) Theo câu b) ta có Tứ giác \(CMDE\) là hình bình hành.

=> \(DE\) // \(CM\) (định nghĩa hình bình hành).

Hay \(DE\) // \(HM.\)

=> Tứ giác \(MHDE\) là hình thang (định nghĩa hình thang).

Xét \(\Delta ABC\) có:

\(M\) là trung điểm của \(BC\left(gt\right)\)

\(E\) là trung điểm của \(AC\left(cmt\right)\)

=> \(ME\) là đường trung bình của \(\Delta ABC.\)

=> \(ME=\frac{1}{2}AB\) (tính chất đường trung bình của tam giác).

\(AD=\frac{1}{2}AB\) (vì D là trung điểm của \(AB\) ).

=> \(ME=AD\) (3).

Xét \(\Delta ABH\) vuông tại \(H\left(gt\right)\) có:

D là trung điểm của \(AB\left(cmt\right)\)

=> \(HD\) là đường trung tuyến của tam giác vuông \(ABH.\)

=> \(HD=\frac{1}{2}AB\) (tính chất tam giác vuông).

\(AD=\frac{1}{2}AB\) (như ở trên).

=> \(HD=AD\) (4).

Từ (3) và (4) => \(ME=HD.\)

Xét hình thang \(MHDE\) có:

\(ME=DH\left(cmt\right)\)

=> Hình thang \(MHDE\) là hình thang cân (dấu hiệu nhận biết hình thang cân).

Chúc bạn học tốt!

31 tháng 12 2019

Cái chỗ hình thang \(MHDE\) là hình thang cân (vì có 2 cạnh bên bằng nhau), bạn sửa lại chỗ đấy nhé. Huyền Anh Lê