Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C H
Giải:
Áp dụng định lí Py-ta-go vào \(\Delta ABH\left(\widehat{AHB}=90^o\right)\)có:
\(AH^2+BH^2=AB^2\)
\(\Rightarrow AH^2+1^2=AB^2\)
\(\Rightarrow AH^2+1=AB^2\) (1)
Áp dụng định lí Py-ta-go vào \(\Delta ACH\left(\widehat{AHC}=90^o\right)\) có:
\(HC^2+AH^2=AC^2\)
\(\Rightarrow HC^2+1=AC^2\) (2)
Áp dụng định lí Py-ta-go vào \(\Delta ABC\left(\widehat{A}=90^o\right)\) có:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
Thay (1), (2) vào biểu thức trên ta có:
\(BH^2+1+HC^2+1=BC^2\)
\(\Rightarrow BC^2=BH^2+HC^2+2\left(đpcm\right)\)
Vậy...
A B H C 1
Áp dụng định lý pytago:
_ Vào \(\Delta ABC\) vuông tại A có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\) (1)
_ Vào \(\Delta ABH\) vuông tại H có:
\(AB^2=HB^2+AH^2\) hay \(AB^2=HB^2+1\)(2)
_ Vào \(\Delta ACH\) vuông tại H có:
\(AC^2=HC^2+AH^2\) hay \(AC^2=HC^2+1\) (3)
Cộng vế (2) và (3) ta có:
\(AB^2+AC^2=HB^2+1+HC^2+1\)
\(\Rightarrow AB^2+AC^2=HB^2+HC^2+2\) (4)
Thay (1) vào (4) ta được:
\(BC^2=HB^2+HC^2+2\rightarrowđpcm.\)
Phần c đơn giản lắm :) Vừa nghĩ ra tiếp :
Ta có :
- \(4.\left(S_{ABC}\right)^2=\left(2.S_{ABC}\right)^2\)
\(\Rightarrow\left(AB.AC\right)^2=\left(AH.BC\right)^2\)
\(\Rightarrow AB^2.AC^2=AH^2.BC^2\)
Mà \(BC^2=AB^2+AC^2\)( Pythagores )
\(\Rightarrow AB^2.AC^2=AH^2\left(AB^2+AC^2\right)\)
\(\Rightarrow\frac{1}{AH^2}=\frac{AB^2+BC^2}{AB^2.AC^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}\)
Vậy...
Ngồi nháp rồi nghĩ ra phần a :) Sẽ cập nhật khi nghĩ được b , c
[ Tự vẽ hình ]
Áp dụng định lý Pythagores có :
- \(AB^2+AC^2=BC^2\)
- \(AH^2=AC^2-HC^2=AB^2-BH^2\)
\(\Rightarrow AH^2=\frac{AC^2-HC^2+AB^2-HB^2}{2}\)
\(=\frac{\left(AB^2+AC^2\right)-\left(HB^2+HC^2+2HB.HC\right)+2HB.HC}{2}\)
\(=\frac{BC^2-\left(HB+HC\right)^2+2HB.HC}{2}\)
\(=\frac{BC^2-BC^2+2HB.HC}{2}\)
\(=\frac{2HB.HC}{2}\)
\(=HB.HC\)
Vậy \(AH^2=HB.HC.\)
A B C H
Xét tam giác ABC vuông tại A
ta có AB2+AC2=BC2 (1)
Xét tam giác ABH vuông tại H
ta có BH2+AH2=AB2 (2)
Xét tam giác ACH vuông tại H
ta có CH2+AH2=AC2 (3)
Thay (2), (3) vào (1) ta có
BH2+AH2+CH2+AH2=BC2
BH2+2AH2+CH2=BC2
a) Đề sai
b) Chứng minh \(2AH^2+HB^2+HC^2=BC^2\)
Áp dụng định lí pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được
\(BC^2=AB^2+AC^2\)(1)
Áp dụng định lí pytago vào ΔAHB vuông tại H, ta được
\(AB^2=AH^2+HB^2\)(2)
Áp dụng định lí pytago vào ΔAHC vuông tại H, ta được
\(AC^2=AH^2+HC^2\)(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra
\(BC^2=AB^2+AC^2=AH^2+HB^2+AH^2+HC^2=HB^2+2\cdot AH^2+HC^2\)
a) \(BC=HC+BH=16+9=25\left(cm\right)\)
Tam giác \(AHC\) và \(AHB\) vuông tại \(H\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AC^2=HC^2+HA^2\\AB^2=AH^2+HB^2\end{cases}}\)
\(\Rightarrow AB^2+AC^2=HC^2+AH^2+AH^2+HB^2\)
\(\Rightarrow BC^2=HC^2+2AH^2+HB^2\)
\(\Rightarrow25^2=16^2+2AH^2+9^2\)
\(\Rightarrow AH=\sqrt{\frac{25^2-16^2-9^2}{2}}=12\)
Trở lại điều kiện ban đầu: \(\hept{\begin{cases}AC^2=HC^2+AH^2\\AB^2=HB^2+HA^2\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AC=\sqrt{16^2+12^2}=20\\AB=\sqrt{9^2+12^2}=15\end{cases}}\)
b) Khi đã có số đo all cạnh thì cm rất dễ thôi
\(\hept{\begin{cases}AH^2=12^2=144\\HB.HC=16.9=144\end{cases}}\Rightarrowđpcm\)
\(\hept{\begin{cases}AB^2=15^2=225\\BC.HB=9.25=225\end{cases}}\Rightarrowđpcm\)
a ) BC=HC+BH=16+9=25 ( cm )
Tam giác: AHC và AHB vuông tại H
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AC^2=HC^2+HA^2\\AB^2=AH^2+HB^2\end{cases}}\)
\(\Rightarrow AB^2+AC^2=HC^2+AH^2+AH^2=HB^2\)
\(\Rightarrow BC^2=HC^2+2AH^2+HB^2\)
\(\Rightarrow25^2=16^2+2AH^2+9^2\)
\(\Rightarrow AH=\sqrt{\frac{25^2-16^2-9^2}{2}=12}\)
Trở lại điều kiện ban đầu:\(\hept{\begin{cases}AC^2=HC^2+AH^2\\AB^2=HB^2+HA^2\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AC=\sqrt{16^2+12^2=20}\\AB=\sqrt{9^2+12^2=15}\end{cases}}\)
B ) KHI ĐÃ CÓ SỐ ĐO ALL CẠNH THÌ CM RẤT DỄ LÀM THÔI:
\(\hept{\begin{cases}AH^2=12^2=144\\HB.HC=16.9=144\end{cases}}=đpcm\)
\(\hept{\begin{cases}AB^2=15^2=225\\BC.HB=9.25=225\end{cases}}=đpcm\)
1: \(S_{ABC}=\dfrac{AH\cdot BC}{2}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}\)
nên \(BC\cdot AH=AB\cdot AC\)
2:
a: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AB^2=BH\cdot BC\)
b: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AC^2=CH\cdot BC\)
Áp dụng định lí Py-ta-go ta có: \(BC^2=AB^2+AC^2=AH^2+HB^2+AH^2+HC^2=2+HB^2+HC^2\left(đpcm\right)\)
Xét tam giác AHB vuông tại H ta được
\(AB^2=BH^2+AH^2\)(1)
Xét tam giác AHC vuông tại H ta được
\(AC^2=AH^2+CH^2\)(2)
Xét tam giác ACB vuông tại A ta được
\(BC^2=AB^2+AC^2\)(3)
Lấy (1) + (2) ta được \(AB^2+AC^2=BH^2+CH^2+AH^2+AH^2\)
kết hợp với (3) ta được
\(BC^2=BH^2+CH^2+2\)