K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2019

\(\frac{AB}{AC}=\frac{8}{15}\Rightarrow\frac{AB}{8}=\frac{AC}{15}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{AB^2}{8}\right)+\left(\frac{AC^2}{15}\right)=\frac{AB^2}{64}+\frac{AC^2}{225}=\frac{AB^2+AC^2}{64+225}=\frac{BC^2}{289}=\frac{51^2}{289}=9\)

\(\Rightarrow\frac{AB^2}{64}=9\Rightarrow AB=24\left(cm\right)\)

       \(\frac{AC^2}{225}=9\Rightarrow AC=45\left(cm\right)\)

10 tháng 2 2019

Bài giải: Ta có: AB/AC = 8/15 => AB/8 = AC/15

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào t/giác ABC , ta có:

      BC2 = AB2 + AC2 

=> 512 = AB2 + AC2 

=> 2601 = AB2 + AC2

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau

Từ \(\frac{AB}{8}=\frac{AC}{15}\)=> \(\frac{AB^2}{64}=\frac{AC^2}{225}=\frac{AB^2+AC^2}{64+225}=\frac{2601}{289}=9\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{AB^2}{64}=9\\\frac{AC^2}{225}=9\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}AB^2=9.64=576\\AC^2=9.225=2025\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}AB=24\\AC=45\end{cases}}\)

Vậy ...

b) tự lm

10 tháng 2 2019

\(\frac{AB}{AC}=\frac{8}{15}\Rightarrow\frac{AB}{8}=\frac{AC}{15}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{AB}{8}\right)^2=\left(\frac{AC}{15}\right)^2=\frac{AB^2}{64}=\frac{AC^2}{225}=\frac{AB^2+AC^2}{64+225}=\frac{BC^2}{289}=\frac{51^2}{289}=9\)

\(\Rightarrow+)\frac{AB^2}{64}=9\Rightarrow AB=24\left(cm\right)\)

        \(+)\frac{AC^2}{225}=9\Rightarrow25\left(cm\right)\)

NM
14 tháng 1 2022

ta có độ dài AB là : \(\left(17+7\right):2=12cm\)

độ dài AC là : \(12-7=5cm\)

độ dài cạnh BC là : \(BC=\sqrt{12^2+5^2}=13cm\)

Chu vi tam giác ABC là : \(AB+BC+AC=12+5+13=30cm\)

DIện tích tam giác ABC là : \(AB\times\frac{AC}{2}=12\times\frac{5}{2}=30cm^2\)

, Ta có :
AB^2 + AC^2 = 20^2 + 48^2
= 400 + 2304 = 2704 = 52^2
= BC^2
Từ đó => AB^2 + AC^2 = BC^2
Theo định lý PY ta go => tam giác ABC vuông tại A

17 tháng 2 2019

MIK CẦN LÀM CÂU B NHA M.N

13 tháng 2 2019

\(\Delta ABC\)vuông tại A

Áp dụng định lí py-ta-go ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow BC^2=20^2+15^2=625\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{625}=25\left(cm\right)\)

\(\Delta AHB\)vuông tại H

\(\Rightarrow HA^2+HB^2=AB^2\)

\(\Rightarrow HB^2=AB^2-HA^2=20^2-12^2=256\)

\(\Rightarrow HB=\sqrt{256}=16\left(cm\right)\)

\(\Delta AHC\)vuông tại H

\(\Rightarrow AH^2+CH^2=AC^2\)

\(\Rightarrow CH^2=AC^2-AH^2=15^2-12^2=81\)

\(\Rightarrow CH=\sqrt{81}=9\left(cm\right)\)

13 tháng 2 2019


A B C H

-Tam giác ABC vuông tại A

Áp dụng định lí Pytago

Ta có: \(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{20^2+15^2}=\sqrt{625}=25\) (cm)

-Tam giác ABH vuông tại H

Theo Pytago có: \(BH^2+AH^2=AB^2\Rightarrow BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{20^2-12^2}=\sqrt{256}=16\) (cm)

- Tam giác AHC vuông tại H

Theo pytago: \(AH^2+CH^2=AC^2\Rightarrow HC=\sqrt{AC^2-AH^2}=\sqrt{15^2-12^2}=\sqrt{81}=9\) (cm)

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

=>ΔAHB=ΔAHC

=>HB=HC

b: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

góc DAH=góc EAH

=>ΔADH=ΔAEH

=>DH=EH

=>ΔHDE cân tại H