K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
2 tháng 3 2020
Cho 3 số thực dương a;b;c thỏa mãn : a+ b + c = 1 . CMR
\(\frac{a+1}{a+b+c}+\frac{b+1}{b+ac}+\frac{c+1}{c+ab}\ge9\)Dấu " = " xay ra khi nào
31 tháng 5 2017
a/ Ta có CF vuông góc AB tại F (gt)
Nên góc CFB = 90 độ
BE vuông góc AC tại E
Nên góc BEC = 90 độ
Tứ giác CEFB có hai đỉnh kề F và E cùng nhìn cạnh BC dưới một góc vuông . Do đó tứ giác CEFB nt
Ta có góc BFC = 90(cmt) độ nên tam giác BFC vuông tại F .
góc BEC = 90 độ (cmt)
Nên tam giác BEC vuông tại E
Tam giác vuông BFC và BEC đều có BC là cạnh huyền nên tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác là trung điểm của cạnh BC .
a: Xét tứ giác AEHF có \(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=90^0+90^0=180^0\)
nên AEHF là tứ giác nội tiếp
b: Ta có; ΔFBC vuông tại F
mà FO là đường trung tuyến
nên OF=OC
=>ΔOFC cân tại O
=>\(\widehat{OFC}=\widehat{OCF}\)
mà \(\widehat{OCF}=\widehat{BAD}\left(=90^0-\widehat{ABC}\right)\)
nên \(\widehat{OFC}=\widehat{BAD}\)
c) Gọi J là trung điểm OH. Vẽ đường tròn đường kính OH. Khi đó vì \(\widehat{ODH}=90^o\) nên \(D\in\left(J\right)\). Vẽ đường tròn (BC)
Xét tam giác AEH và ADC, ta có: \(\widehat{AEH}=\widehat{ADC}=90^o\) và \(\widehat{HAC}\) chung \(\Rightarrow\Delta AEH\sim\Delta ADC\)
\(\Rightarrow\dfrac{AE}{AD}=\dfrac{AH}{AC}\)
\(\Rightarrow AE.AC=AD.AH\)
\(\Rightarrow P_{A/\left(O\right)}=P_{A/\left(J\right)}\)
\(\Rightarrow\) A nằm trên trục đẳng phương của (O) và (J).
Mặt khác, trong đường tròn (O), ta có: \(\widehat{FOE}=2\widehat{FCE}=\widehat{HCE}+\widehat{HBF}\) \(=\widehat{HDE}+\widehat{HDF}=\widehat{FDE}\) nên tứ FDOE nội tiếp.
\(\Rightarrow\widehat{FOD}=\widehat{FED}\)
Xét tam giác MDE và MFO, ta có:
\(\widehat{MED}=\widehat{MOF},\widehat{EMO}\) chung
\(\Rightarrow\Delta MDE\sim\Delta MFO\left(g.g\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{MD}{MF}=\dfrac{ME}{MO}\)
\(\Rightarrow MD.MO=MF.ME\)
\(\Rightarrow P_{M/\left(J\right)}=P_{M/\left(O\right)}\)
\(\Rightarrow\) M thuộc trục đẳng phương của (J) và (O)
Do đó AM là trục đẳng phương của (O) và (J) \(\Rightarrow AM\perp OJ\) hay \(AM\perp OH\)
Lại có \(AH\perp OM\) nên H là trực tâm tam giác AOM \(\Rightarrow MH\perp AO\) (đpcm)