Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cách 1
1 tam giác cân tại đỉnh nào thì các đường trung tuyến, phân giác, đường cao, đường trung trực đều là 1 (chứng minh không khó) => CM được luôn phân a
b/ Ta có AD là phân giác góc BAC (gt) => góc DAC = gócBAC/2 (1)
Tương tự góc CAF = gócCAE/2 (2)
Mà góc BAC + góc CAE = 180 độ (kề bù) (3)
Từ (1);(2) và (3) => góc DAC + góc CAF =180/2 = 90độ => AF vuông góc với AD. Mà BC cũng vuông góc với AD (Cm phần a) => AF // BC (quan hệ từ vuông góc đến song song).
c/ Do AF // BC (CM trên) => góc DCA = góc CAF (so le trong) => góc CAF = góc ABC => góc ABC = góc EAF
Xét tam giác BDA và tam giác AFE có AB = AE (gt); góc ABC = góc EAF và BD = AF (gt)
=> 2 tam giác này bằng nhau(c.g.c) => góc BDA = góc EFA = 90độ và EF = AD
d/ Chứng minh tương tự phần c ta được tam giác FAC = tam giác DCA(c.g.c) => góc AFC = góc ADC = 90độ.
Ta thấy nếu E;F;C thẳng hàng thì suy ra: + Góc EFC = 180độ (góc bẹt)
+ góc AEF = góc AEC
Ngoài ra còn tạo ra góc đối đỉnh,...
Nên ngược lại ta có thể dùng các điều suy ra để chứng minh các điểm thẳng hàng
Ta có : góc EFA + góc AFC = 90độ + 90độ = 180 độ => 3 điểm E;F và C thẳng hàng (đpcm)
cách 2
a, vì tam giác ABC cân tại A =>đường phân giác cũng là đường cao => AD vuông góc BC
b, Xét tam giác AEC cân ( AE = AC ), phân giác AF là đường cao => góc AFC = 90 độ
xét tứ giác AFCD có hai góc đối bằng 90 độ => tứ giác là hình chữ nhật
=> AF ss BC
c, Xét tam giác ADC = tam giác AFC ( cạnh huyền - góc nhọn ) => AD = FC mà FC = EF => EF = AD
d, Xét góc CFE = 180 độ => E, F, C thẳng hàng
bn chọn cách nào thì chọn nhưng nhớ k mk nha!
Mình nghĩ là mình làm sai nên bạn đừng chép theo nhé!!!
a) Điểm E nằm trên tia đối của DE suy ra B nằm giữa E và D.
Vì vậy tia AB nằm giữa tia AE và AD suy ra \(\widehat{CAE}=\widehat{CAB}+\widehat{BAE}\).
Từ đó suy ra \(\widehat{CAE}>\widehat{CAB}\).
Tương tự \(\widehat{DCB}+\widehat{DCE}=\widehat{DCE}\). Từ đó suy ra \(\widehat{ACE}>\widehat{DCB}\).
Theo định lý tổng ba góc trong một tam giác:
\(\widehat{AEC}=180^o-\left(\widehat{CAE}+\widehat{ACE}\right)< 180^o-\left(\widehat{CAB}+\widehat{ACB}\right)=90^o\).
Suy ra \(\widehat{AEC}< 90^o\) hay góc AEC là góc nhọn.
b) Xét ΔABC vuông tại A và ΔDBE vuông tại D có
AB=BD(gt)
\(\widehat{ABC}\) chung
Do đó: ΔABC=ΔDBE(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)
c) Xét ΔBAH vuông tại A và ΔBDH vuông tại D có
BH chung
BA=BD(gt)
Do đó: ΔBAH=ΔBDH(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)
Suy ra: \(\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\)(hai góc tương ứng)
hay BH là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)
d) Ta có: BH là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)(cmt)
nên \(\widehat{ABH}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)
Ta có: \(\widehat{ABH}+\widehat{HBK}=90^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{HBK}+30^0=90^0\)
hay \(\widehat{HBK}=60^0\)
Xét ΔCHD vuông tại D và ΔCBA vuông tại A có
\(\widehat{ACB}\) chung
Do đó: ΔCHD\(\sim\)ΔCBA(g-g)
Suy ra: \(\widehat{CHD}=\widehat{CBA}\)(hai góc tương ứng)
\(\Leftrightarrow\widehat{CHD}=60^0\)
mà \(\widehat{CHD}=\widehat{HKB}\)(hai góc so le trong, BK//AC)
nên \(\widehat{HKB}=60^0\)
Xét ΔHBK có
\(\widehat{HKB}=60^0\)(cmt)
\(\widehat{HBK}=60^0\)(cmt)
Do đó: ΔHBK đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác đều)
Ta có: Ot là tia phân giác góc xOy (gt)
=> ^tOx = ^tOy = \(\dfrac{xOy}{2}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\)
hay ^AOC = ^BOD = 90o
Xét tam giác AOC và tam giác DOB có:
^AOC = ^BOD (cmt)
OA = OD (gt)
OC = OB (gt)
=> Tam giác AOC = Tam giác DOB (c - g - c)
=> AC = BD (2 cạnh tương ứng)
b) Gọi giao điểm của AC và BD là M
Ta có: ^OBD + ^BDO = 90o (Tam giác DOB vuông tại O; ^DOB = 90o)
mà ^OBD = ^OCA (Tam giác AOC = Tam giác DOB)
=> ^OCA + ^BDO = 90o
Xét tam giác CMD có: ^OCA + ^BDO = 90o (cmt)
=> Tam giác CMD vuông tại M
=> CM vuông góc MD
hay AC vuông góc BD (đpcm)