K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2019

a) C/M ΔAMB=ΔAMC

Ta có ∠BAM=∠MAC (gt)

AB=AC (gt)

∠ABM=∠ACM (ΔABC cân)

Vậy ΔAMB=ΔAMC (g-c-g)

b) C/M M trung điểm BC

Vì ΔABC cân tại A (do AB=AC:gt)

Có AM là đường cao

Nên AM cũng là trung tuyến

Vậy M trung điểm BC

22 tháng 4 2020

phần a;

CM:△AMDvà△AMC

có:AB=AC;AMcạnh chung;GÓC BAM=GÓC CAM

phầnb

vì Mchia cạnh BC thành hi phần bằng nhau

Bài 11: Cho tam giác ABC có AB=AC. Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: a. AMB = AMC b. AM là tia phân giác của góc c. AM ⊥ BC d. Vẽ At là tia phân giác của góc ngoài ở đỉnh A. Chứng minh:At//BC Bài 12: Cho tam giác ABC, = 900. Trên BC lấy E sao cho BE = BA. Tia phân giác của góc B cắt AC ở D. a. Chứng minh Δ ABD = Δ EBD b. Tính số đo góc BED c. Chứng minh BD ⊥ AE Bài 13: Cho tam giác ABC, D là trung điểm của AB, E là trung điểm...
Đọc tiếp

Bài 11: Cho tam giác ABC có AB=AC. Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng:

a. AMB = AMC

b. AM là tia phân giác của góc

c. AM ⊥ BC

d. Vẽ At là tia phân giác của góc ngoài ở đỉnh A. Chứng minh:At//BC

Bài 12: Cho tam giác ABC, = 900. Trên BC lấy E sao cho BE = BA. Tia phân giác của góc B cắt AC ở D.

a. Chứng minh Δ ABD = Δ EBD

b. Tính số đo góc BED

c. Chứng minh BD ⊥ AE

Bài 13: Cho tam giác ABC, D là trung điểm của AB, E là trung điểm của AC. Vẽ F sao cho E là trung điểm của DF. Chứng minh:

a. ADE = CFE

b. DB = CF

c. AB // CF

d. DE // BC

Bài 14: Cho tam giác ABC có BA<BC. Trên tia BA lấy điểm D sao cho BD = BC.Tia phân giác của góc B cắt AC và DC lần lượt tại E và I.

a. Chứng minh rằng: ΔBEC =Δ BED

b. Chứng minh ID = IC

c. Từ A kẻ AH DC, H. Chứng minh: AH // BI

Bài 15: Cho tam giác ABC. Trên tia đối AB lấy D sao cho AD = AB, trên tia đối AC lấy điểm E sao cho AE = AC.

a. Chứng minh rằng: BE = CD

b. Chứng minh: BE//CD

c. Gọi M là trung điểm của BE và N là trung điểm của CD. Chứng minh:AM = AN

0
29 tháng 12 2019

Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác

2 tháng 1 2020

Bạn viết rõ ra được ko mk ko nhìn thấy gì cả

bạn chụp thẳng rồi gửi lại nha

27 tháng 12 2017

Hình vẽ:

A B C M H K

Giải:

a) Xét tam giác AMB và tam giác AMC, có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(MB=MC\) (M là trung điểm BC)

AM là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta AMC\left(c.c.c\right)\)(đpcm)

\(\Leftrightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) (Hai góc tương ứng)

b) Ta có: \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

\(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\) (Hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

\(\Leftrightarrow AM\perp BC\left(đpcm\right)\)

c) Xét tam giác AHM và tam giác AKM, có:

\(AH=AK\left(gt\right)\)

\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\) (\(\Delta AMB=\Delta AMC\))

AM là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta AHM=\Delta AKM\left(c.g.c\right)\)(đpcm)

\(\Leftrightarrow\widehat{AMH}=\widehat{AMK}\) (Hai cạnh tương ứng)

\(\Leftrightarrow\) MA là tia phân giác của \(\widehat{HMK}\) (đpcm)

d) Ta có: \(AB=AC\left(gt\right)\)

Lại có: \(AH=AK\left(gt\right)\)

Lấy vễ trừ theo vế, ta được:

\(AB-AH=AC-AK\)

\(\Leftrightarrow BH=CK\)

Xét tam giác BHM và tam giác CKM, có:

\(BH=CK\) (Chứng minh trên)

\(HM=HK\left(\Delta AHM=\Delta AKM\right)\)

\(MB=MC\) (M là trung điểm BC)

\(\Rightarrow\Delta BHM=\Delta CKM\left(c.c.c\right)\) (đpcm)

27 tháng 12 2017

a.

Xét \(\Delta ABM\)\(\Delta ACM\) có :

\(AB=AC\left(gt\right)\\ AM\left(chung\right)\\ BM=CM\\ \Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\left(c-c-c\right)\\ \Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

b.

\(\Delta ABM=\Delta ACM\\ \Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^0\\ \Rightarrow AM\perp BC\)

c.

\(\Delta ABM=\Delta ACM\\ \Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

Xét \(\Delta AHM\)\(\Delta AKM\) có :

\(AH=AK\left(gt\right)\\ \widehat{HAM}=\widehat{KAM}\left(cmt\right)\\ AM\left(chung\right)\\ \Rightarrow\Delta AHM=\Delta AKM\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{HMA}=\widehat{KMA}\)

=> MA là tia phân giác góc HMK

d.

AB=AC

AH=AK

=> BH=CK

AB=AC => tg ABC cân tại A

=> góc B = góc C

Xet \(\Delta BHM\)\(\Delta CKM\) có :

\(BH=CK\left(cmt\right)\\ \widehat{B}=\widehat{C}\\ MB=MC\\ \Rightarrow\Delta BHM=\Delta CKM\left(c-g-c\right)\)

Bài 1: Cho ΔABC có AB < AC. Tia phân giác của góc A cắt đường trung trực của BC tại I. Qua I kẻ các đường thẳng vuông góc với hai cạnh của góc A, cắt các tia AB và AC theo thứ tự H và K. Chứng minh rằng: a) AH = AK b) BH = CK c) AK = \(\frac{AC+AB}{2}\), CK = \(\frac{AC-AB}{2}\) Bài 2: Cho ΔABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M, trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho BM = CN a) Chứng minh ΔAMN cân b) BE ⊥ AM (E...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho ΔABC có AB < AC. Tia phân giác của góc A cắt đường trung trực của BC tại I. Qua I kẻ các đường thẳng vuông góc với hai cạnh của góc A, cắt các tia AB và AC theo thứ tự H và K. Chứng minh rằng:

a) AH = AK

b) BH = CK

c) AK = \(\frac{AC+AB}{2}\), CK = \(\frac{AC-AB}{2}\)

Bài 2: Cho ΔABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M, trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho BM = CN

a) Chứng minh ΔAMN cân

b) BE ⊥ AM (E ∈ AM, CF ⊥ AN (F ∈ AN). Chứng minh rằng ΔBME = ΔCNF

c) EB và FC kéo dài cắt nhau tại O. Chứng minh AO là tia phân giác góc MAN

d) Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với AM, qua N kẻ đường thẳng vuông góc với AN, chúng cắt nhau ở H. Chứng minh ba điểm A, O, H thẳng hàng

Bài 3: Cho ΔABC có M là trung điểm của BC và ti AM là tia phân giác của góc A. Vẽ MI ⊥ AB tại I, MK ⊥ AC tại K. Chứng minh rằng:

a) MI = MK

b) ΔABC cân

c) Cho biết AB = 37, AM = 35. Tính BC

d) Trên tia đối của tia BM lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Chứng minh ΔADE cân

e) Vẽ BQ ⊥ AD tại Q, CR ⊥ AE tại R. chứng minh ΔABQ = ΔACR

0
28 tháng 1 2018

A B M C

a/ Xét \(\Delta ABM;\Delta ACM\) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\\AMchung\\BM=CM\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\left(c-c-c\right)\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

\(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

\(\Leftrightarrow AM\perp BC\)

b/ \(\Delta AMB=\Delta AMC\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

Mà AM nằm giữa AB và AC

\(\Leftrightarrow AM\) là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

25 tháng 5 2020

cảm ơn bạn nhiều nhiều nha~

3 tháng 1 2017

a/ Xét t/g AMB và t/g AMC ta có:

AM: Cạnh chung

AB = AC (gt)

MB = MC (gt)

=> t/g AMB = t/g AMC (c.c.c)(đpcm)

b/+) Vì t/g AMB = t/g AMC (ý a)

=> \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

=> AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\left(đpcm\right)\)

+) Vì t/g AMB = t/g AMC (ý a)

=> \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^o\) (kề bù)

=> \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

=> AM \(\perp\) BC (đpcm)

c/ +) Xét t/g AID và t/g CIM có:

AI = CI (gt)

\(\widehat{AID}=\widehat{CIM}\) (đối đỉnh)

ID = IM (gt)

=> t/g AID = t/g CIM (c.g.c)

=> \(\widehat{ADI}=\widehat{CMI}\) (2 góc tương ứng)(1)

+) Chứng ming tương tự ta có:

t/g AIM = t/g CID (c.g.c)

=> \(\widehat{AMI}=\widehat{CDI}\) (2 góc tương ứng)(2)

Từ (1) và (2)

=> \(\widehat{ADI}+\widehat{CDI}=\widehat{CMI}+\widehat{AMI}\)

hay \(\widehat{ADC}=\widehat{AMC}=90^o\)

Vậy \(\widehat{ADC}=90^o\)

3 tháng 1 2017

a+b) Xét t/g AMB và t/g AMC có:

AB = AC (gt)

AM là cạnh chung

MB = MC (gt)

Do đó, t/g AMB = t/g AMC (c.c.c) (đpcm)

=> BAM = CAM (2 góc tương ứng) => AM là phân giác BAC (đpcm)

t/g AMB = t/g AMC (cmt) => AMB = AMC (2 góc tương ứng)

Mà AMB + AMC = 180o ( kề bù)

=> AMB = AMC = 90o

=> AM _|_ BC (đpcm)

c) Xét t/g AID và t/g CIM có:

AI = CI (gt)

AID = CIM ( đối đỉnh)

ID = IM (gt)

Do đó, t/g AID = t/g CIM (c.g.c)

=> AD = CM (2 cạnh tương ứng)

IAD = ICM (2 góc tương ứng)

T/g DAC = t/g MCA (c.g.c)

=> ADC = CMA = 90o (2 góc tương ứng)

23 tháng 4 2018

hình bn tự vẽ nha

1.

+Góc IAB là góc ngoài của t/g ABH nên

IAB = ABH + AHB = ABH + 900

+ Ta có EBC = EBA + ABC = ABC + 900

⇒Góc IAB = Góc EBC

+ Xét t/g AIB và BCE có:

AI=BC(gt)

BE=BA(gt)

Góc IAB = Góc EBC(cmt)

⇒ t/g ABI = BEC (c.g.c )

⇒Góc AIB = BCE

+Trong t/g vuông IHB vuông tại H có: AIB + IBH = 900

Do đó: BCE + IBH = 900

⇒ BI ⊥ EC

2.

+Do t/c của đường phân giác , ta có DM ⊥ DN

+Gọi F là trung điểm của MN. Ta có FM = FD = FN

+ Tam giác FDM cân tại F nên góc FMD = góc MDF

FMD = MBD + BDM ( góc ngoài của tam giác)

= MBD + CDM

⇒ MBD = CDF(1)

Ta có MCD = CDF + CFD (2)

Do tam giác ABC cân tại A nên MCD = 2MBD(3)

Từ (1), (2), (3) ⇒ MBD = DFC hay tam giác DBF cân tại D

Do đó: BD = DF = \(\dfrac{1}{2}MN\)

CHÚC BN HỌC TỐT NHA ^-^

5 tháng 6 2018

1.

HB = HC ( H là trung điểm BC )

\(\Rightarrow\) AH là đường trung tuyến của ΔABC

mà ΔABC cân tại A

\(\Rightarrow\) AH đồng thời là đường cao \(\Rightarrow\) \(\widehat{AHB}\) = 90\(^O\)

Ta có :

\(\widehat{BAI}\) = \(\widehat{ABH}\) + \(\widehat{AHB}\) ( góc ngoài của ΔAHB )

\(\widehat{AHB}\) = 90\(^O\) (cmt)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{BAI}\)= \(\widehat{ABH}\) + 90\(^O\)

\(\widehat{EBC}\) = \(\widehat{ABC}\) + \(\widehat{ABE}\)

\(\widehat{ABE}\) = 90\(^O\) ( ΔABE vuông cân tại B )

\(\Rightarrow\) \(\widehat{EBC}\) = \(\widehat{ABC}\) + 90\(^O\)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{BAI}\) = \(\widehat{EBC}\)

Xét ΔABI và ΔBEC có :

AB = BE ( ΔABE vuông cân tại B )

\(\widehat{BAI}\) = \(\widehat{EBC}\) ( cmt )

AI = BC (gt)

\(\Rightarrow\) ΔABI = ΔBEC ( c.g.c )

\(\Rightarrow\) \(\widehat{AIB}\) = \(\widehat{BCE}\) ( hai góc tương ứng )

IB \(\cap\) EC = \(\left\{O\right\}\)

\(\widehat{AIB}\) + \(\widehat{IBH}\) = 90\(^O\) ( tính chất Δvuông )

\(\widehat{AIB}\) = \(\widehat{BCE}\) (cmt)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{BCE}\) + \(\widehat{IBH}\) = 90\(^O\)

hay BO \(\perp\) EC

mà BO \(\equiv\) BI \(\Rightarrow\) BI \(\perp\) EC