Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)P=5x^2-3xy+7y^2+6x^2-8xy+9y^2
P=(5x^2+6x^2)+(-3xy-8xy)+(7y^2+9y^2)
P=11x^2-11xy+16y^2
Q=5x2 – 3xy + 7y2 -6x^2+8xy-9y^2
Q=(5x^2-6x^2)+(-3xy+8xy)+(7y^2-9y^2)
Q=-1x^2+5xy-2y^2
2)M=11x^2-11xy+16y^2+x^2-5xy+2y^2
M=(11x^2+x^2)+(-11xy-5xy)+(16y^2+2y^2)
M=12x^2-16xy+18y^2
thay x=-1 và y=-2 vàoM
ta có :M=12*-1^2-16*-1*-2+18*-2^2
M=12*1-16*2+18*4
M=12-32+72
M=52
3)T=12x^2-16xy+18y^2-3x^2+16xy+14y^2
T=(12x^2-3x^2)+(-16xy+16xy)+(18y^2+14y^2)
T=9x^2+32y^2
nếu :th1:x<0=>x^2>0 hoặc =0
y<0=>y^2>0 hoặc =0
\(=>\)T>0 hoặc =0
th2:x>0 hoặc =0=>x^2>0 hoặc =0
y>0 hoặc =0=>y^2>0 hoặc =0
\(=>\)T>0 hoặc =0
Vậy trong mọi trường hợp đa thức T luôn nhận giá trị không âm khi x và y thuộc tập hợp Z
1. PTBĐ: Biểu cảm
2. Đại từ: bác
=> Dùng để trỏ (người)
3.
Em tham khảo:
a. Theo nội dung câu thứ nhất (Đã bấy lâu nay, bác tới nhà), thì đáng ra, Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi bạn thật chu đáo và tử tế. Vì đây là người bạn lâu lắm mới có điều kiện gặp lại, trong hoàn cảnh Nguyễn Khuyến về ở ẩn xa xôi, bạn cũ không ngại đường xa tới thăm là một sự kiện đặc biệt.
b. Sáu câu thơ tiếp theo tác giả đã nêu lên một hoàn cảnh tiếp đãi bạn khá đặc biệt đó là: trẻ đi vắng; chợ xa; có cá, có gà nhưng không đánh bắt được; có mướp, có bầu, có cà nhưng tất cả đều chưa đến lúc thu hoạch. Và ngay cả miếng trầu – là đầu câu chuyện, thứ tôi thiểu để tiếp đãi bạn, tác giả cũng không có. Đây là cách nói khéo léo của tác giả về cái nghèo, sự thiếu thống về vật chất và đó là đòn bẩy để tác giả thể hiện về tình bạn đẹp trong câu thứ 8.
a) \(P\left(x\right)=3x^5+5x-4x^4-2x^3+6+4x^2\)
\(P\left(x\right)=3x^5-4x^4-2x^3+5x+6+4\)
\(Q\left(x\right)=2x^4-x+3x^2-2x^3+\frac{1}{4}-x^5\)
\(Q\left(x\right)=-x^5+2x^4-2x^3+3x^2-x+\frac{1}{4}\)
b) \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=\left(3x^5-4x^4-2x^3+4x^2+5x+6\right)+\left(-x^5+2x^4-2x^3+3x^2-x+\frac{1}{4}\right)\)
\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=3x^5-4x^4-2x^3+4x^2+5x+6-x^5+2x^4-2x^3+3x^2-x\)
\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=2x^5-2x^4-4x^3+7x^2-4x+6\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(3x^5-4x^4-2x^3+4x^2+5x+6\right)-\left(-x^5+2x^4-2x^3+3x^2-x+\frac{1}{4}\right)\)
\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=3x^5-4x^4-2x^3+4x^2+5x+6-x^5-2x^4+2x^3-3x^2+x\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=2x^5-6x^4+x^2+6x+6\)
P/S : Câu trên mình sắp xếp sai phần P(x) nha. Tại nhìn nhìn 4x^2 mà tưởng là 4.
đây là ời giải cr mk
1 cho A(x)=0
\(\Leftrightarrow2\left(-x+5\right)-\frac{3}{2}\left(x-4\right)=0\)\(0\)
\(\Leftrightarrow-2x+10-\frac{3}{2}x+4\)\(=0\)
\(\Leftrightarrow\left(-2x-\frac{3}{2}x\right)+\left(10+4\right)\)\(=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{-7}{2}x+14\)\(=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{-7}{2}x=-14\)
\(\Leftrightarrow x=4\)
Vậy...
2 .Cho B(x)=0
\(\Leftrightarrow-4x^2+9\)\(=0\)
\(\Leftrightarrow-4x^2=-9\)
\(\Leftrightarrow x^2=\frac{9}{4}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=\frac{-3}{2}\end{cases}}\)
Vậy...
3. Cho C(x)=0
\(\Leftrightarrow x^3-4x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x^2-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2-4=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2=4\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm2\end{cases}}\)
Vậy...
k cho mk nha
1.\(\frac{2\left(-x+5\right)-3}{2\left(X-4\right)}=0\) (đkxđ x khác 4)
\(\Rightarrow2\left(-x+5\right)-3=0\)
\(\Rightarrow-2x+10-3=0\)
\(\Rightarrow-2x=-7\)
\(\Rightarrow x=\frac{7}{2}\)
2. \(-4x^2+9=0\)
\(\Rightarrow4x^2-9=0\)
\(\Rightarrow4x^2=9\)
\(\Rightarrow x^2=\frac{9}{4}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=-\frac{3}{2}\end{cases}}\)
3. \(x^3+4x=0\)
\(\Rightarrow x\left(x^2+4\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2+4=0\end{cases}}\)mà x^2+4 >0
\(\Rightarrow x=0\)
b) Ta có: Q(1) = 12 – 4.1 + 3 = 1 – 4 + 3 = 0
=> x = 1 là nghiệm của Q(x)
Q(3) = 32 – 4.3 + 3 = 9 – 12 + 3 = 0
=> x = 3 là nghiệm của Q(x)
Do x=-1 là nghiệm của đa thức, nên:
f(-1)=a.(-1)2+b.(-1)-2=0\(\Rightarrow\)a-b-2=0\(\Rightarrow a-b=2\)
Cái kia bạn làm tương tự nhé!