Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một số ý:
- Sự ra đời kỳ lạ, khác thường của Thánh Gióng:
+ Bà lão ao ước có đứa con, một hôm ra đồng trông thấy một vết chân to quá, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem thua kém bao nhiêu. Về nhà bà thụ thai Thánh Gióng
- Vẻ ngoài của Thánh Gióng: mặt mũi khôi ngô tuấn tú.
- Sự lớn lên khác thường của Thánh Gióng:
+ lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy.
- Lòng yêu nước được đánh thức từ trong tim khi nghe sứ giả loan tin cần tìm người tài giỏi đánh giặc:
+ Thánh Gióng bỗng dưng biết nói kêu mẹ mời sứ giả vào và bảo với sứ rằng: "Ông về tâu vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này".
=> Cách xưng "ta" thể hiện ý chí sắt đá, tính cách kiên cường anh dũng của Thánh Gióng từ khi còn nhỏ. Lời nói ngắn gọn nhưng đanh thép mạnh mẽ.
- Sự kỳ lạ sau khi Thánh Gióng biết nói:
+ Chàng lớn nhanh như thổi.
+ Cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ.
+ Dân làng thấy thế vui vẻ chung gạo nuôi cậu bé.
=> Yếu tố kì ảo được gây dựng từ việc Thánh Gióng lớn nhanh thể hiện nên tình yêu nước của chàng xen lẫn yếu tố thực từ việc mọi người cùng chung sức nuôi cậu (ai cũng mong chóng cậu giết giặc, cứu nước).
=> Người Việt luôn giữ trong mình một truyền thống yêu nước không bao giờ mai mòn.
- Sự dũng mãnh từ sức mạnh của Thánh Gióng khi lâm trận giết giặc:
+ Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ.
=> Sức mạnh của lòng yêu nước trỗi dậy mạnh mẽ hơn bao giờ hết.
- Sự mưu trí, bình tĩnh không hoảng loạn trước khó khăn của Thánh Gióng:
+ Khi roi sắt gãy, chàng nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc.
- Sự cương quyết trong ý chí của Thánh Gióng
+ Khi giặc chạy trốn, chàng quyết đuổi cùng tận đến núi Sóc Sơn.
=> Không để cho kẻ xâm lược nước Việt được sống.
- Không ham công vinh, vật chất, danh lợi tiền tài:
+ Khi đánh giặc xong, Thánh Gióng lên đỉnh núi cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.
Em tham khảo nhé:
Biện pháp tu từ thứ nhất được sử dụng trong câu ca dao trên là biện pháp so sánh "mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày". Việc so sánh mồ hôi chảy như mưa rơi xuống ruộng để diễn tả sự vất vả cực nhọc của người nông dân làm đồng giữa trưa hè nóng nực oi ả để làm được bát gạo cho người ăn.
Biện pháp tu từ thứ hai được sử dụng trong câu ca dao trên là biện pháp nói quá "mồ hôi thánh thót" để nói lên rằng mồ hôi rơi rất nhiều, lã chã, tưởng chừng như phát ra được âm thanh như tiếng mưa rơi; thể hiện sự vất vả, cực nhọc của người nông dân làm đồng.
a, Trong nguyên tử vàng có 79 electron quanh hạt nhân vì: Trong nguyên tử tổng các điện tích âm có trị số tiệt đối bằng tổng các điện tích dương.
b, nếu nguyên tử vàng nhận hoặc bớt đi 2 elctron thì điện tích hạt nhân có thay đổi và:
+ nếu nhận thêm thì: nguyên tử(-)
+ nếu bớt đi thì: nguyên tử (+)
4. Trận Chương Dương giành được thắng lợi sau trận Hàm Tử. Vậy tại sao tác giả lại
nói về trận đánh này trước?
- Phép tu từ được dùng trong đoạn thơ trên là phép tu từ điệp ngữ.
- Từ “thương” được nhắc đi nhắc lại 3 lần trong 2 câu thơ đầu.
- Phép tu từ so sánh trong hai câu thơ sau: So sánh sự hi sinh quên mình của Bắc với hình ảnh dòng sông chảy nặng phù sa
- Phân tích tác dụng: Viết về Bác Hồ kính yêu- đó là nguồn cảm hứng không bao giờ vơi cạn đối với các nhàvăn, nhà thơ. Tố Hữu cũng trân trọng giành một phần tâm hồn mình viết về Bác. Đoạnthơ trên được trích trong trường ca “Theo chân Bác” của Tố Hữu.Trong đoạn thơ tác giả dùng điệp từ “thương” ở 2 câu thơ đầu để nói về tìnhthương yêu rộng lớn bao la của Bác giành cho ta - những người dân đất nước Việt cũngnhư toàn thể nhân dân lao động nghèo khổ trên thế giới. Tình yêu thương của Bác cònbao trùm cả vạn vật trong thiên nhiên.
- Hai câu thơ sau tác giả dùng phép tu từ so sánh thật độc đáo. Tác giả đã sosánh sự hi sinh quên mình vì dân vì nước của Bác như dòng sông lặng lẽ chảy trôi ngànđời mang lượng phù sa bồi đắp cho những cánh đồng phì nhiêu.Đoạn thơ có 4 câu sử dụng hài hoà 2 phép tu từ điệp ngữ và so sánh giúp ta hiểutình thương, sự hi sinh cao cả của Bác giành cho ta, có lẽ mỗi chúng ta đều cảm động vôcùng khi đọc đoạn thơ trên.
Bn tự ghép lại thành đoạn nhé 😉!
x4+x2+1
=(x4+x2)+1
=(x2+1)x2+12
=(x2-x+1)(x2+x+1)
đúng