Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong phân tử LiOH:
- Do 3 nguyên tố Li, O và H tạo nên.
- Gồm có 1 nguyên tử Li, 1 nguyên tử O và 1 nguyên tử H liên kết với nhau trong 1 phân tử
- Có PTK: 7 + 16 + 1 = 24 đvC
Trong phân tử H2S:
- Do hai nguyên tố H và S tạo nên.
- Gồm có 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử S liên kết với nhau trong 1 phân tử
- Có PTK: 1.2 + 32 = 34đvC
Trong phân tử Al2O3:
- Do 2 nguyên tố Al và O tạo nên.
- Gồm có 2 nguyên tử Al và 3 nguyên tử O liên kết với nhau trong 1 phân tử
- Có PTK: 27.2 + 16.3 = 102đvC
$H_2$ :
- Chứa 1 nguyên tố Hidro
- Phân tử khối : 2 đvC
$SO_2$ :
- Chứa 2 nguyên tố : Lưu huỳnh và Oxi
- Phân tử khối : 64 đvC
- Tỉ lệ nguyên tử S : nguyên tử O là 1 : 2
$HNO_3$ :
- Chứa 3 nguyên tố : Hidro,Nito và Oxi
- Phân tử khối : 63 đvC
- Tỉ lệ nguyên tử H : nguyên tử Nito : nguyên tử O là 1 : 1 : 3
$MgCO_3$ :
- Chứa 3 nguyên tố : Magie,Cacbon và Oxi
- Phân tử khối : 84 đvC
- Tỉ lệ nguyên tử Mg : nguyên tử C : nguyên tử O là 1 : 1 : 3
$Al_2(SO_4)_3$ :
- Chứa 3 nguyên tố : Nhôm, Lưu huỳnh, Oxi
- Phân tử khối : 342 đvC
- Tỉ lệ nguyên tử Al : nguyên tử S : nguyên tử O là 2 : 3 : 12
$(NH_4)_3PO_4$
- Chứa 4 nguyên tố : Nito,Hidro,Photphp và Oxi
- Phân tử khối : 149 đvC
- Tỉ lệ nguyên tử N : nguyên tử H : nguyên tử P : nguyên tử O là 3 : 12 : 1 : 4
câu 1
HBr
đặt b là hóa trị của Br
1.I=1.b
b=I
=>hóa trị của Br=I
tương tự như các ý còn lại
Trong phân tử MgCO3:
- Do 3 nguyên tố Mg, C, và O tạo nên.
- Gồm có 1 nguyên tử Mg, 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O liên kết với nhau trong 1 phân tử
- Có PTK: 24 + 12 + 16.3 = 84đvC
Câu 1:
a) Al2O3 cho biết:
- Hợp chất được tạo bơi 2 nguyên tố hóa học: Al, O
- Số nguyên tử mỗi nguyên tố: Số nguyên tử Al là 2 , số nguyên tử O là 3.
- PTK của hợp chất: \(PTK_{Al_2O_3}=2.NTK_{Al}+3.NTK_O=2.27+3.16=102\left(đ.v.C\right)\)
b)
a) MgCO3 cho biết: (này mới đúng)
- Hợp chất được tạo bơi 3 nguyên tố hóa học: Mg, C, O
- Số nguyên tử mỗi nguyên tố: Số nguyên tử Mg là 1 , số nguyên tử C là 1 và số nguyên tử O là 3.
- PTK của hợp chất: \(PTK_{MgCO_3}=NTK_{Mg}+NTK_C+3.NTK_O=24+12+3.16=84\left(đ.v.C\right)\)
Câu 2:
Biết 3 có hóa trị 2 là sao nhỉ?
Câu 3:
a) Đặt: \(Al^{III}_aS_b^{II}\left(a,b:nguyên,dương\right)\)
Theo QT hóa trị:
III.a=II.b <=> a/b= II/III=2/3 =>a=2, b=3
=> CTHH: Al2S3
\(PTK_{Al_2S_3}=2.NTK_{Al}+3.NTK_S=2.27+3.32=150\left(đ.v.C\right)\)
b) Đặt: \(Zn^{II}_a\left(PO_4\right)_b^{III}\left(a,b:nguyên,dương\right)\)
Theo QT hóa trị:
II.a=III.b <=> a/b= III/II=3/2 =>a=3, b=2
=> CTHH: Zn3(PO4)2
\(PTK_{Zn_3\left(PO_4\right)_2}=3.NTK_{Zn}+2.NTK_P+2.4.NTK_O\\ =3.65+2.31+8.16=385\left(đ.v.C\right)\)
+ do 3 NTHH tạo nên là Ba, N và O
+ trong phân tử có 1Ba, 2N và 6O
+ PTK = 1.137+(1.14+3.16).2=261(đvC)