Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Nên khi hấp thụ CO2 vào dung dịch ban đầu thì CO2 phản ứng với OH- tạo
H C O 3 - , C O 3 2 -
Khi đó trong dung dịch Y có 0,025 mol Na2CO3, a mol K2CO3 và b mol KHCO3
Nên
Đáp án D
Nhỏ từ từ axit vào dung dịch X ⇒ dung dịch Y.
⇒ Y chứa KCl và KHCO3.
Cho Y + dung dịch Ba(OH)2 dư ⇒ có phản ứng.
KHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + KOH + H2O.
+ Mà nKHCO3 = nBaCO3 = 0,2 mol.
+ Bảo toàn Cl ⇒ nKCl = nHCl = 0,5 mol.
⇒ Bảo toàn K ⇒ nKOH = nKCl + nKHCO3 = 0,7 mol.
⇒ CM KOH = 0 , 7 0 , 4 = 1,75M
Đáp án D
Nhỏ từ từ axit vào dung dịch X ⇒ dung dịch Y.
⇒ Y chứa KCl và KHCO3.
Cho Y + dung dịch Ba(OH)2 dư ⇒ có phản ứng.
KHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + KOH + H2O.
+ Mà nKHCO3 = nBaCO3 = 0,2 mol.
+ Bảo toàn Cl ⇒ nKCl = nHCl = 0,5 mol.
⇒ Bảo toàn K ⇒ nKOH = nKCl + nKHCO3 = 0,7 mol.
⇒ CM KOH = 0 , 7 0 , 4 = 1,75M
Đáp án C
Bảo toàn nguyên tố cho cacbon ta có
Thứ tự các phản ứng xảy ra khi cho từ từ dung dịch H+ vào dung dịch X là
Các phản ứng tạo thành các chất trong dung dịch X
Đáp án A
Quan sát các chất trong hh X:
+) axit metacrylat: C4H6O2
+) axit ađipic: C6H10O4
+) axit axetic: C2H4O2
+) glixerol: C3H8O3
trong đó số mol axit metacrylic bằng số mol axit axetic
nên quy đổi axit metacrylat và axit axetic thành C6H10O4≡ công thức axit ađipic
→ Quy đổi hỗn hợp X thành C6H10O4 ( a mol) và C3H8O3( b mol)
→ mX = 146a + 92b = 26,72
Đốt cháy có n(BaCO3) = 0,5 mol
BTNT (Ba): n(Ba(HCO3)2) = 0,76 – 0,5 = 0,26
BTNT (C): n(CO2) = 0,26.2 + 0,5 = 1,02 = 6a + 3b
Giải hệ: a = 0,12; b = 0,1
- X tác dụng 0,3 mol KOH → chất rắn gồm: 0,12 mol C6H8O4K2 và 0,06 mol KOH dư
→ m(rắn) = 222.0,12 + 0,06.56 = 30 gam
Giải thích: Đáp án A
Quan sát các chất trong hh X:
+) axit metacrylat: C4H6O2
+) axit ađipic: C6H10O4
+) axit axetic: C2H4O2
+) glixerol: C3H8O3
trong đó số mol axit metacrylic bằng số mol axit axetic
nên quy đổi axit metacrylat và axit axetic thành C6H10O4≡ công thức axit ađipic
→ Quy đổi hỗn hợp X thành C6H10O4 ( a mol) và C3H8O3( b mol)
→ mX = 146a + 92b = 26,72
Đốt cháy có n(BaCO3) = 0,5 mol
BTNT (Ba): n(Ba(HCO3)2) = 0,76 – 0,5 = 0,26
BTNT (C): n(CO2) = 0,26.2 + 0,5 = 1,02 = 6a + 3b
Giải hệ: a = 0,12; b = 0,1
- X tác dụng 0,3 mol KOH → chất rắn gồm: 0,12 mol C6H8O4K2 và 0,06 mol KOH dư
→ m(rắn) = 222.0,12 + 0,06.56 = 30 gam
Phương trình minh họa:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (1)
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 (2)
Ca(HCO3)2 + 2KOH → CaCO3 + K2CO3 + 2H2O
Số mol kết tủa lần 1 là 0,04 mol và số mol kết tủa lần 2 là 0,08 mol.
Suy ra số mol Ca2+ là 0,12 bằng số mol của Ca(OH)2 ban đầu.
Giá trị m = 0,12.74/18,5% = 48 (g).