Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. PTBĐ: Tự sự, miêu tả, biểu cảm
2. Tác giả sử dụng chi tiết:
- Cánh diều mềm mại như cánh bướm.
- Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.
- Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,… như gọi thấp xuống những vì sao sớm.
3. Biện pháp tu từ: so sánh.
Tác dụng: Gợi vẻ đẹp của bầu trời đêm.
4. Cấu tạo:
- Trạng ngữ: Chiều chiều, trên bãi thả
- Chủ ngữ: đám trẻ mục đồng chúng tôi
- Vị ngữ: hò hét nhau thả diều thi
➙ Câu đơn
➙ Thành phần phụ trạng ngữ. Mục đích: bổ sung cho nòng cốt câu.
5. Tham khảo
Cánh diều tuổi thơ với bao kỉ niệm, kí ức tươi đẹp sẽ theo tác giả tới suốt cuộc đời. Thông qua hình ảnh cánh diều tác giả muốn nói đến khát vọng của cuộc sống. Con người chúng ta sống trong cuộc đời cũng cần có một khát vọng sống, lý tưởng sống cho riêng mình. Khát vọng sống như cánh diều bay trên bầu trời rộng lớn, thỏa sức mình, nỗ lực chiếc đấu cho cuộc đời chúng ta.
Tham khảo:
tuyết, trời, mặt đất, mặt trời, bầu trời
2.Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên, trong sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhợt.
3.Vế 1: tuyết vẫn phủ kín mặt đất
Vế 2: mặt trời lên, trong sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhợt
2 vế nối với nhau bằng quan hệ từ "nhưng" => quan hệ đối lập
a) chiều chiều trên bãi thả/đám trẻ mục đồng chúng tôi/hò hét nhau thả diều
TN CN VN
b) Câu văn trên thuộc kiểu câu trần thuật