Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Ta đi chứng minh BC chính là khoảng cách giữa hai đường thẳng a và b, BC = 4:
Từ (1) (2) suy ra A thuộc đường tròn đường kính BC bằng 4 không đổi
Do đó d thuộc mặt trụ có khoảng cách giữa đường sinh và trục bằng 2
Đáp án D.
Phương pháp: Tính góc giữa mặt phẳng (SAB) và (ABCD).
Cách giải: Dễ thấy 2 hình chóp S.ABCD và S’.ABCD là các hình chóp tứ giác đều.
Gọi E là trung điểm của AB ta có:
=> ((SAB);(ABCD)) = (SE;OE) = SEO = α
Ta có:
Phương pháp:
- Sử dụng phương pháp tọa độ trong không gian, gắn hệ trục tọa độ gốc A và các trục tọa độ sao cho
- Sử dụng các công thức điểm, véc tơ, mặt phẳng, góc giữa hai mặt phẳng để tính toán.
Cách giải:
Gắn hệ trục tọa độ như hình vẽ, giả sử ABCD là hình vuông cạnh l,
chiều cao hình chóp SH = h.
Đáp án D
Phương pháp: Cho hai mặt phẳng (α) và (β) cắt nhau, ta xác định góc giữa (α) và (β) như sau:
- Tìm giao tuyến ∆ của hai mặt phẳng (α) và (β).
- Tìm trong mỗi mặt phẳng (α), (β) một đường thẳng 𝑎, cùng cùng vuông góc với ∆ và cùng cắt ∆ tại điểm .
- Xác định góc giữa 𝑎 và 𝑏.
Cách giải: Gọi H là trung điểm của A’B’ => AH ⊥ (A’B’C’)
Kẻ HJ, A'K' ⊥ B'C', (J, K' ∈ B'C'), AK ⊥ BC, (K ∈ BC)
HJ//A'K', A'K'//AK => HJ//AK => H,J,A,K đồng phẳng
Vì
Ta có:
=> ((BCC'B');(A'B'C')) = (KJ;HJ)
A ' B ' K ' ^ = 180 0 - 120 0 = 60 0
=> A'K' = A'B' . sin 60 0
Xét ∆B’HC’ : H'C =
∆AHC’ vuông tại H => AH = HC.tanC’ = HC.tan(AC’;(A’B’C’)) (vì AH ⊥ (A’B’C’))
Xét hình thang vuông AKJH:
Kẻ
Vì AK//HJ
Đáp án B
Chỉ có khẳng định (I) đúng