Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A.
(a) Đipeptit không có phản ứng màu biure
(b) Axit glutamic làm đổi màu quỳ tím thành đỏ
(c) Đúng do có cùng công thức CH2O
(d) Đúng do nhóm -CH3 đẩy electron làm tăng lực bazơ
(e) Đúng
(g) Đúng do có nối đôi (CH2=CH(CH3)COOCH3
(a) Sai, tripeptit trở lên mới có.
(b) Sai, Giu làm quỷ tím hóa đỏ.
(c) Đúng, CTĐGN là CH2O
(d) Đúng, do nhóm -CH3 đẩy electron làm tăng lực bazơ.
(e) Đúng
(g) Đúng, do có nối đôi (CH2=C(CH3) - COOCH3)
Đáp án B
Chọn D.
(a) Sai, Đipeptit không có phản ứng màu biure.
(b) Sai, Dung dịch axit glutamic đổi màu quỳ tím thành hồng.
(d) Sai, Phenylamin có lực bazơ yếu hơn amoniac
Đáp án C
(a) Đúng vì H2O + C12H22O11 → C6H12O6 + C6H12O6
Glucozo fructozo
(b) Đúng vì metylamin có tính bazo → làm quỳ tím chuyển màu xanh (SGK 12 cơ bản – trang 42).
(c) Đúng vì CH2OH[CHOH]4CHO + H2 → t o , N i CH2OH[CHOH]4CH2OH (sobitol)
(d) Đúng vì amino axit có phản ứng dung dịch NaOH do có nhóm chức – COOH
HOOC[CH2]4CH(NH2)COOH + 2NaOH → NaOOC[CH2]4CH(NH2)COONa + 2H2O
(e) Đúng vì tripeptit phản ứng màu biure tạo phức màu tím
→ Có 5 phát biểu đúng.
(a) Metyl metacrylat làm mất màu dung dịch brom.
(b) Metyl fomat và glucozơ có cùng công thức đơn giản nhất.
(c) Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt ba dung dịch: valin, metylamin, axit glutamic.
(e) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
(g) Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường được dùng để dệt vải và may quần áo ấm.
ĐÁP ÁN A
Đáp án B
Đipeptit không có phản ứng màu biure → (a) sai.
Dung dịch axit glutamic đổi màu quỳ tím thành đỏ → (b) sai.
Metyl fomat (C2H4O2) và glucozơ (C6H12O6) có cùng công thức đơn giản nhất là CH2O → (c) đúng.
(d) đúng.
(e) đúng.
Metyl metacrylat CH2=C(CH3)COOCH3 làm mất màu dung dịch brom → (g) đúng.
Có 4 phát biểu đúng. Chọn B.