Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho các phản ứng sau :
A. Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4
B. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
C. NaH + H2O → NaOH + H2
D. 2F2 + 2H2O → 4HF + O2
Phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá - khử ?
Cho các phản ứng sau :
A. Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4
B. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
C. NaH + H2O → NaOH + H2
D. 2F2 + 2H2O → 4HF + O2
Phản ứng A không phải là phản ứng oxi hoá - khử
Vì trong A các nguyên tố không thay đổi số oxh trước và sau phản ứng!!
Những phản ứng sau là phản ứng oxi hóa khử:
Cl2 vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa.
b) + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + Cl2 + H2O
CaOCl2: phân tử tự oxi hóa khử, HCl đóng vai trò môi trường
Cl2 vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
HCl là chất khử, KClO3 là chất oxi hóa
CaOCl2: phân tử tự oxi hóa
Chọn A. Vì trong phản ứng trên, Cu đóng vai trò là chất oxi hóa (nhận thêm e) và sau phản ứng, số oxi hóa của Cu giảm.
\(Cu^{+2}+2e\rightarrow Cu^0\)
1 (mol) ----> 2 (mol)
a) (1) 2КСЮ3 \(\rightarrow\) 2KCl + 3O2 ; (2) S + O2 —> SO2
(3) SO2 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2SO3 + H2O
Phản ứng oxi hoá – khử là (1) và (2).
b) (1) S + H2 \(\rightarrow\) H2S ; (2) 2H2S + 3O2 \(\rightarrow\)2SO2 + 2H2O
(3) 2SO2 + O2 \(\rightarrow\) 2SO3 ; (4) SO3 + H2O \(\rightarrow\) H2SO4
Phản ứng oxi hoá – khử là : (1); (2); (3).
Trong các phản ứng trên chỉ có phản ứng C là phản ứng oxi hoá – khử vì có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố.
Lưu huỳnh đioxit có thể tham gia các phản ứng sau :
SO2 + Br2 + 2H2O -> 2HBr + H2SO4 (1)
SO2 + 2H2O -> 3S + 2H2O (2)
Câu nào diễn tả không đúng tính chất hóa học của các chất trong những phản ứng trên ?
A.Phản ứng (1) : SO2 là chất khử, Br2 là chất oxi hóa.
B. Phản ứng (2) : SO2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử.
C. Phản ứng (3) : SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.
D. Phản ứng (1) : Br2 là chất oxi hóa, phản ứng (2) : H2S là chất khử.
2Na + Cl2 \(\underrightarrow{t}\) 2NaCl
2NaCl + 2H2O \(\underrightarrow{đpmn}\) 2NaOH + Cl2 + H2
Cl2 + 2NaBr ➝ 2NaCl + Br2
Br2 + 2NaI ➝ 2NaBr + I2
3I2 + 2Al \(\underrightarrow{t}\) 2AlI3
\(Cl_2\) + 2Na => 2NaCl (Điều kiện: nhiệt độ)
2NaCl + \(2H_2O\) => \(Cl_2\) + \(H_2\) + NaOH (Điều kiên: điện phân dung dịch có màng ngăn
\(Cl_2\) + 2NaBr => 2NaCl + \(Br_2\)
\(Br_2\) +2NaI => 2NaBr + \(I_2\)
3\(I_2\) + 2Al => 2\(AlI_3\) (Điều kiện: nhiệt độ, xúc tác: \(H_2O\))
Chọn đáp án D
C l 2 + 2NaBr → 2NaCl + B r 2
C l 2 có thể oxi hóa được B r - thành B r 2 → tính oxi hóa của C l 2 mạnh hơn B r 2 .