Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
O3 + 2KI +H2O → O2 + 2KOH + I2
2F2 + 2H2O→ O2 +4 HF
MnO2 + 4HCl →MnCl2 + Cl2 + 2H2O
4Cl2 + H2S + 4H2O → H2SO4 + 8HCl
Chọn đáp án A
O3 + KI + H2O → KOH + I2 + O2
F2 + H2O → t o HF + O2
MnO2 + HCl đặc → t o MnCl2 + Cl2 + H2O
Cl2 + H2S + H2O → HCl + H2SO4
Các phản ứng trên đều là những trọng tâm mà các thầy cô giáo phải nhấn mạnh trong quá trình dạy học:
phản ứng (1) là phản ứng chứng minh tính oxh của O3 mạnh hơn O2,
phản ứng (2) phản ánh tính oxh mãnh liệt của F2 (đốt cháy H2O),
phản ứng (3) quá quen thuộc – điều chế Cl2 trong phòng thí nghiệm
phản ứng (4) cũng rất quen thuộc, phản ánh tính oxh của Cl2 trong nước.
1)Chất tác dụng với H2O tạo ra khí oxi là:
A. Flo B. Clo C. Brom D. Iot
Theo mình nghĩ Flo có tính chất giống Clo
Cl2 + H2O => 2HCl + 1/2 O2
F2 + H2O => 2HF + 1/2 O2
Còn Br2 với Iot tác dụng nước không tạo ra O2
2)Trong dãy chất sau đây, dãy nào gồm các chất đều tác dụng dung dịch HCl:
A. CaCO3, H2SO4, Mg(OH)2
B. Fe2O3, KMnO4, Cu
C. dd AgNO3, MgCO3, BaSO4
D. Fe, CuO, Ba(OH)2
3)Thêm dần dần nước Clo vào dung dịch KI có chứa sẵn một ít hồ tinh bột. Hiện tượng quan sát được là:
A. dung dịch hiện màu xanh
B. dung dịch hiện màu vàng lục
C. có kết tủa màu trắng
D. có kết tủa màu vàng nhạt
4)Cho phản ứng sau:
(1)NaBr + Cl2----->
(2)F2 + H2O-------->
(3)MnO2 + HCl đặc-------------->
(4)SiO2 + HF------------->
Các phản ứng tạo ra đơn chất là:
A. (1), (2), (3)
B. (1), (3), (4)
C. (2), (3), (4)
D. (1), (2), (4)
5)Cho các dung dịch riêng biệt sau: NaNO3, HCl, KCl, HNO3. Chỉ dùng quỳ tím và dung dịch AgNO3 có thể phân biệt được:
A. 1 dung dịch B. 2 dung dịch C. 3 dung dịch D. 4 dung dịch
Câu 1: Cho các phản ứng:
Fe2O3 +HCl →
F2 + H2O to →
KMnO4 + HCl (đặc) →
NaCl + H2O đp có màng ngăn →
Trong các phản ứng trên, những phản ứng tạo ra đơn chất là
A. (1), (2), (3)
B. (1), (3), (4)
C. (2), (3), (4)
D. (1), (2), (4)
Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Clorua vôi là muối tạo bởi một kim loại liên kết với một loại gốc axit.
B. Clorua vôi là muối tạo bởi một kim loại liên kết với hai loại gốc axit.
C. Clorua vôi là muối tạo bởi hai kim loại liên kết với một loại gốc axit.
D. Clorua vôi không phải là muối.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dung dịch HF được đựng trong lọ bằng thủy tinh.
B. Cl2 có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa được H2O ở nhiệt độ thường.
C. HF là chất khí, tan nhiều trong nước tạo ra dung dịch axit mạnh.
D. HCl là chất khí, tan nhiều trong nước tạo ra dung dịch axit mạnh.
Câu 4: Dãy chất nào trong các dãy sau đây gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl ở điều kiện thường?
A. Al, CuO, Na2SO4
B. Zn, Ag, CaCO3
C. Mg, MgO, AgNO3
D. Fe, Cu(OH)2, NaNO3
Câu 5: Thực hiện các thí nghiệm sau:
Sục khí Cl2 vào dung dịchCa(OH)2
Cho nước Br2 vào dung dịch KI
Cho KMnO4 vào dung dịchHCl đặc, nóng
Cho Na2CO3 vào dung dịch HCl
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 1: Cho các phản ứng:
Fe2O3 +HCl →
F2 + H2O to →
KMnO4 + HCl (đặc) →
NaCl + H2O đp có màng ngăn →
Trong các phản ứng trên, những phản ứng tạo ra đơn chất là
A. (1), (2), (3)
B. (1), (3), (4)
C. (2), (3), (4)
D. (1), (2), (4)
Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Clorua vôi là muối tạo bởi một kim loại liên kết với một loại gốc axit.
B. Clorua vôi là muối tạo bởi một kim loại liên kết với hai loại gốc axit.
C. Clorua vôi là muối tạo bởi hai kim loại liên kết với một loại gốc axit.
D. Clorua vôi không phải là muối.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dung dịch HF được đựng trong lọ bằng thủy tinh.
B. Cl2 có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa được H2O ở nhiệt độ thường.
C. HF là chất khí, tan nhiều trong nước tạo ra dung dịch axit mạnh.
D. HCl là chất khí, tan nhiều trong nước tạo ra dung dịch axit mạnh.
Câu 4: Dãy chất nào trong các dãy sau đây gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl ở điều kiện thường?
A. Al, CuO, Na2SO4
B. Zn, Ag, CaCO3
C. Mg, MgO, AgNO3
D. Fe, Cu(OH)2, NaNO3
Câu 5: Thực hiện các thí nghiệm sau:
Sục khí Cl2 vào dung dịchCa(OH)2
Cho nước Br2 vào dung dịch KI
Cho KMnO4 vào dung dịchHCl đặc, nóng
Cho Na2CO3 vào dung dịch HCl
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 1. Đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 7 lít khí oxi. Sau phản ứng người ta thu được 4,48 lít khí sunfurơ. Biết các khí ở đkc. Khối lượng lưu huỳnh đã cháy là:
A. 6,5 g B. 6,8 g C. 7g D. 6.4 g
----
PTHH: S + O2 -to-> SO2
Ta có: nO2= 7/22,4=0,3125(mol) ; nSO2= 4,48/22,4=0,2(mol)
Vì: 0,3125/1 >0,2/1 => O2 dư, SO2 hết, tính theo nSO2
=> nS=nSO2=0,2(mol) => mS= 0,2.32=6,4(g)
=> Chọn D
Câu 2. Khi thổi không khí vào nước nguyên chất, dung dịch thu được hơi có tính axit. Khí nào sau đây gây nên tính axit đó?
A. Cacbon đioxit B. Hiđro C. Nitơ D. Oxi
---
PT: CO2 + H2O \(\Leftrightarrow\) H2CO3
=> Chọn A
Câu 3. Đốt cháy 6,2 g photpho trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đkc) tạo thành điphotpho pentaoxit.
a) Chất nào còn dư, chất nào thiếu?
A. Photpho còn dư, oxi thiếu C. Photpho còn thiếu, oxi dư
B. Cả hai chất vừa đủ D. Tất cả đều sai
---
PTHH: 4 P + 5 O2 -to-> 2 P2O5
nP= 6,2/31= 0,2(mol) ; nO2= 6,72/22,4=0,3(mol)
Vì: 0,2/4 < 0,3/5
=> P hết, O2 dư, tính theo nP.
=> Chọn D
b) Khối lượng chất tạo thành là bao nhiêu?
A. 15,4 g B. 14,2 g C. 16 g D. Tất cả đều sai
-----
- Chất tạo thành là P2O5.
nP2O5= 2/4. nP= 2/4.0,2=0,1(mol)
=> mP2O5=0,1.142=14,2(g)
=> Chọn B
Câu 4. Cho các oxit có công thức hoá học sau:
1) SO2 ; 2) NO2 ; 3) Al2O3 ; 4) CO2 ; 5) N2O5 ; 6) Fe2O3 ; 7) CuO ; 8) P2O5 ; 9) CaO ; 10) SO3
a) Những chất nào thuộc loại oxit axit?
A. 1, 2, 3, 4, 8, 10 B. 1, 2, 4, 5, 8, 10 C. 1, 2, 4, 5, 7, 10 D. 2, 3, 6, 8, 9, 10
---
Oxit axit gồm:
1. SO2 (Lưu huỳnh đioxit)
2. NO2 (Nito đioxit)
4. CO2 (cacbon đioxit)
5. N2O5 (điniơ pentaoxit)
8. P2O5 (điphotpho pentaoxit)
10. SO3 (Lưu huỳnh trioxit)
=> Chọn B
b) Những chất nào thuộc loại oxit bazơ?
A. 3, 6, 7, 9, 10 B. 3, 4, 5, 7, 9 C. 3, 6, 7, 9 D. Tất cả đều sai
----
Oxit bazo gồm:
3. Al2O3 (nhôm oxit)
6. Fe2O3 (Sắt (III) hidroxit)
7. CuO (Đồng (II) hidroxit)
9. CaO (Canxi oxit)
-> Chọn C
Câu 5. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào xảy ra sự oxi hóa?
1) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 4) Na2O + H2O -> 2NaOH
2) 2H2 + O2 2H2O 5)2 Cu + O2 2CuO
3) SO3 + H2O -> H2SO4 6) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3 H2O
A. 1, 5,
B. 1, 2.
C. 3, 4
D. 2, 5
Câu 6. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào là phản ứng phân hủy, phản ứng hóa hợp?
1) 2KMnO4K2MnO4 + MnO2 + O25) Na2O + H2O ->2NaOH
2) 2H2 + O2 -> 2H2O 6) CO2 + 2Mg -> 2MgO + C
3) SO3 + H2O -> H2SO4 7)2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3 H2O
4) CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O 8) 2HgO 2Hg + O2
a) Phản ứng phân hủy là:
A.1, 5,6
B. 1, 7, 8
C. 3, 4, 7
D. 3, 4, 6
b) Phản ứng hóa hợp là:
A.2, 3,5
B. 3, 6, 8
C. 1, 6, 8
D. 3, 5, 6
Câu 1
\(n_{H2S}=\frac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
\(m_{dd_{NaOH}}=1,28.500=640\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{NaOH}=\frac{640.25\%}{40}=4\left(mol\right)\)
\(2NaOH+H_2S\rightarrow Na_2S+2H_2O\)
0,8_______0,4______0,4____________
Dư NaOH nên chỉ tạo Na2S
\(\Rightarrow C\%_{Na2S}=\frac{0,4.78.100}{0,4.34+640}=4,77\%\)
Câu 2 :
\(n_{H2S}=0,3\left(mol\right)\)
\(RS+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2S\)
0,3____0,3______________0,3
\(\Rightarrow m_{H2SO4}=29,4\left(g\right)\)
\(R+S\underrightarrow{^{to}}RS\)
0,3_____0,3
\(\Rightarrow M_R=\frac{16,8}{0,3}=56\left(Fe\right)\)
Câu 3 :
\(n_{Fe}=0,1\left(mol\right);n_S=0,05\left(mol\right)\)
\(PTHH:Fe+S\rightarrow FeS\)
Ban đầu :__0,1_0,05
Phứng_0,05__0,05
Sau___ 0,05 ___0 ____ 0,05
Nên Fe dư
\(n_{H2S}=n_{FeS}=0,05\left(mol\right)\)
\(2n_{Fe}=2n_{H2}\Rightarrow n_{H2}=0,05\left(mol\right)\)
\(V\%_{H2S}=n\%_{H2S}=\frac{0,05}{0,1}.100\%=50\%\)
\(V\%_{H2}=100\%-50\%=50\%\)
\(n_{HCl\left(pư\right)}=2n_{H2S}+2n_{H2}=0,05.2+0,05.2=2\)
Đổi :
500ml=0,5l
125ml=0,125l
\(n_{NaOH}=0,125.0,1=0,0125\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=n_{NaCl}=n_{HCl\left(dư\right)}=0,0125\left(mol\right)\)
\(\Sigma n_{HCl\left(bđ\right)}=0,0125+2=2,0125\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow CM_{HCl}=\frac{2,0125}{0,5}=4,025M\)
Câu 4 dài ( Mình chưa ngắn ra cho dễ nhìn nha )
a, \(n_{SO2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Đổi 800ml = 8l
\(n_{NaOH}=0,8.1=0,8\left(mol\right)\)
\(\frac{n_{NaOH}}{n_{SO2}}=\frac{0,8}{0,1}=8\)
Sinh ra muối Na2SO3, tính theo mol SO2
\(2NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)
0,2________0,1_______0,1_____________
\(CM_{Na2SO3}=\frac{0,1}{0,8}=0,125M\)
\(CM_{NaOH\left(dư\right)}=\frac{0,8-0,2}{0,8}=0,75M\)
b,\(n_{SO2}=0,2\left(mol\right)\)
Đổi 250ml=0,25l
\(n_{NaOH}=0,25\left(mol\right)\)
\(\frac{n_{NaOH}}{n_{SO2}}=\frac{0,25}{0,2}=1,25\)
Sinh ra 2 muối NaHSO3 và Na2SO3
\(n_{NaHSO3}+n_{Na2SO3}=0,2\)
\(n_{NaHSO3}+2n_{Na2SO3}=0,25\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{NaHSO3}=0,15\\n_{Na2SO3}=0,05\end{matrix}\right.\)
\(m_{muoi}=m_{NaHSO3}+m_{Na2SO3}\Leftrightarrow m_{muoi}=0,15.104+0,05.126\)
\(\Rightarrow m_{muoi}=21,9\left(g\right)\)
c,\(n_{SO3}=0,03\left(mol\right)\)
\(n_{KOH}=\frac{13,95.1,147.28\%}{56}=0,08\)
\(\frac{m_{KOH}}{n_{SO2}}=\frac{0,08}{0,03}=2,67\)
Sinh ra muối K2SO3 và KOH dư
\(2KOH+SO_2\rightarrow K_2SO_3+H_2O\)
0,06_____0,03______0,03________
\(C\%_{KOH\left(Dư\right)}=\frac{\left(0,08-0,06\right).56}{13,95.1,147+0,03.64}.100\%=6,25\%\)
\(C\%_{K2SO3}=\frac{0,03.158}{13,95.1,147+0,03.64}.100\%=26,45\%\)