Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(3). Tơ axetat, tơ visco thuộc loại tơ hóa học.
(5). Cho dung dịch HCl đặc vào anilin thì anilin tan dần
(6). Anilin có tính bazơ nhưng không làm đổi màu quỳ tím
(8). Lực bazơ của anilin yếu hơn lực bazơ của metylamin
đáp án C
Đáp án A
(a) Không phải tơ lapsan mà là tơ nilon 6,6
Tơ Lapsan: poly(etylen-terephtalat)
(b) Tơ Visco là tơ bán tổng hợp
(c) Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch không gian
(d) Cao su Buna-S là sản phảm trùng hợp của buta-1,3-ddien với stiren
(g) Amilopectin có cấu trúc mạnh phân nhánh
Chọn đáp án D
(a) Không phải tơ lapsan mà là tơ nilon 6,6
Tơ Lapsan: poly(etylen-terephtalat)
(b) Tơ Visco là tơ bán tổng hợp
(c) Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch không gian
(d) Cao su Buna-S là sản phảm trùng hợp của buta-1,3-ddien với stiren
(g) Amilopectin có cấu trúc mạnh phân nhánh
Chọn đáp án B
(1) Đúng. Các ng là monome tương ứng: CF2=CF2, CH2=C(CH3)-COOCH3, CH2=CH-CH3. Caprolactam là hợp chất vòng có CTPT là C6H11ON.
(2) Đúng.
(3) Sai. Vinylclorua tác dụng với NaOH (đặc) trong điều kiện nhiệt độ cao, áp suất cao.
(4) Sai. Bông và tơ tằm là polime thiên nhiên.
(5) Đúng. Với ancol etylic tạo dung dịch đồng nhất ngay, Benzen thì tách lớp, Anilin lúc đầu tách lớp sau tạo dung dịch đồng nhất, natriphenolat có kết tủa C6H5OH xuất hiện.
(6) Đúng. Theo SGK lớp 12.
(7) Đúng. Với triolein không có phản ứng và không tan trong nhau, etylen glycol tạo phức xanh thẫm, axit axetic tạo dung dịch màu xanh.
(2) Tơ tằm là loại tơ thiên nhiên,
(3) Ứng với CTPT C3H7O2N có hai đồng phân aminoaxit.
(4) Tơ xenlulozo axetat thuộc loại tơ hóa học
(6) Điều chế tơ nilon 6,6 bằng phản ứng trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylenđiamin.
(6) Điều chế tơ nilon 6,6 bằng phản ứng trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylenđiamin.
ĐÁP ÁN A
Chọn đáp án C.
Sai. Vinyl axetat có nối đôi, có thể làm mất màu dung dịch brom.
(a) Đúng. Anilin và phenol đều phản ứng với nước brom tạo kết tủa trắng và làm mất màu nước brom.
(b) Sai. Trùng hợp caprolactam thu được tơ capron.
(c) Sai. Amilopectin có cấu trúc mạng phân nhánh.
(d) Sai. Tinh bột và xenlulozơ không bị thủy phân trong môi trường bazơ.
(g) Sai. Sobitol là hợp chất hữu cơ đa chức.
Đáp án C
Các trường hợp thỏa mãn: 3-5-6-8