Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D.
- Cho dd H2SO4 loãng lần vào các mẫu thử:
+ Mẫu có khí thoát ra có có kết tủa trắng là Ba
Ba + H2SO4 → BaSO4↓ + H2↑
+ Mẫu có khí thoát ra và dung dịch muối thu được có màu trắng xanh là Fe
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑
+ Mẫu không tan là Ag
+ 2 mẫu còn lại cùng có khí không màu thoát ra là Al và Mg
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2↑
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑
- Lấy một lượng dư kim loại Ba (đã nhận biết được ở trên) nhỏ vài giọt dd H2SO4 loãng đến sẽ xảy ra phản ứng
Ba + H2SO4 → BaSO4↓ + H2↑
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑
Lọc bỏ kết tủa BaSO4↓ ta thu được dd Ba(OH)2
- Cho Ba(OH)2 lần lượt vào 2 mẫu thử chưa nhận biết được là Mg và Al
+ Kim loại nào thấy khí thoát ra là Al
2Al + 2H2O + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 2H2↑
+ Kim loại nào không có hiện tượng gì là Mg
⇒ Vậy sẽ nhận ra được cả 5 kim loại
Đáp án D
Hướng dẫn
Trích mẩu thử cho mỗi lần thí nghiệm. Cho dung dịch H2SO4 loãng lần lượt vào các mẩu thử.
- Kim loại không tan là Ag, các kim loại còn lại tan và tạo khí H2 và các dung dịch muối.
- Trường hợp tạo kết tủa là Ba. Lọc bỏ kết tủa rồi lấy dung dịch nước lọc có chứa Ba(OH)2 cho tác dụng với các dung dịch muối ở trên.
+ Dung dịch tạo kết tủa trắng xanh rồi hóa nâu là FeSO4.
=> kim loại ban đầu là Fe.
+ Dung dịch tạo kết tủa keo trắng rồi tan dần là Al2(SO4)3 => kim loại
ban đầu là Al.
+ Dung dịch tạo kết tủa trắng là MgSO4 => kim loại ban đầu là Mg.
Đáp án D.
Trích mẫu thử rồi đổ nước vào từng mẫu thử
Kim loại nào phản ứng mạnh với nước, tạo dung dịch trong suốt là Na
Kim loại nào phản ứng mạnh với nước, tạo dung dịch trắng đục là Ca vì Ca(OH)2 ít tan, kết tủa trắng
Cho dd NaOH đến dư vào 2 mẫu thử còn lại, mẫu thử nào tác dụng tạo kết tủa rồi kết tủa tan, có giải phóng khí là Al.
Chất còn lại không phản ứng là Fe
PTHH:
| Na | Al | Ca | Fe | |||
H2O | dd trong suốt Có khí H2 bay ra | Không hiện tượng | dd vẩn đục Ca(OH)2 ít tan Có khí H2 bay ra | Không hiện tượng | |||
dd NaOH (Sản phẩm kim loại Na+ H2O) | \\\\ | Kim loại tan và có khí thoát ra | \\\\ | Không hiện tượng |
PTHH: 2Na + 2H2O→ 2NaOH + H2↑
Ca + H2O → Ca(OH)2 + H2
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2H2↑
Chú ý:\\\\: đã nhận biết
Chọn D
Đáp án: A. Cu(OH)2
PTHH:
2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu (xanh lam) + 2H2O
2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu (xanh lam) + 2H2O
C5H11O5CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH C5H11O5COONa + Cu2O↓ (đỏ gạch) + 3H2O
HCHO + 4Cu(OH)2 + 2NaOH → Na2CO3 + 2Cu2O↓ (đỏ - gạch) + 6H2O
D
- Hòa tan các mẫu hợp kim vào H2O dư:
+ Chất rắn không tan: Mg-Al, Mg-Ag (1)
+ Chất rắn tan 1 phần, có khí thoát ra: Mg-K
\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
- Lọc lấy dd thu được sau khi hòa tan Mg-K vào nước, cho 2 hợp kim ở (1) tác dụng với dd thu được:
+ Chất rắn không tan: Mg-Ag
+ Chất rắn tan 1 phần, có khí thoát ra: Mg-Al
\(2Al+2KOH+2H_2O\rightarrow2KAlO_2+3H_2\)
Chọn A.
Cho Cu(OH)2/OH- vào các dung dịch nhận biết được glucozơ và glixerol: glucozơ và glixerol hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam (nhóm I), còn formanđehit và etanol không có hiện tượng gì (nhóm II). Đun nóng các dung dịch nhóm I và nhóm II. Nếu dung dịch nào ở nhóm I xuất hiện kết tủa màu đỏ gạch thì đó là dung dịch glucozơ, ở nhóm II là formanđehit.
Đáp án cần chọn là: C