Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Những chất dùng để điều chế khí H2:
\n\nZn,Al,HCl,H2SO4
\n\nPTHH:
\n\nZn+2HCl-> ZnCl2+H2
\n\n2Al+6HCl->2AlCl3+3H2
\n\nZn+H_2SO4--> ZnSO4+H2
\n\n2Al+3H2SO4 -->Alt(SO_4)3+3H_2
\n\nb, Những chất dùng để điều chế khí O2:
\n\n(H_2O,KMO_4,KClO_3
\n\nPTHH:
\n\n2KClO3->t^o2KCl+3O2
\n\n2KMnO4t^oK2MnO4+MnO2+O2
\n\n2H_2O\\đp2H_2+O_2
\n\nbổ sung cách thu khí
\n\nthu khí bằng cách đẩy nước thì cả 2 bình đều để úp và 2 khí đều thu đc
\n\nthu khí bằng đẩy không khí thì bình o2 để ngửa , bình H2 để úp
\na, Những chất dùng để điều chế khí H2:
\n\n\\(Zn,Al,HCl,H_2SO_4\\)
\n\nPTHH:
\n\n\\(Zn+2HCl\\rightarrow ZnCl_2+H_2\\)
\n\n\\(2Al+6HCl\\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\)
\n\n\\(Zn+H_2SO_4\\rightarrow ZnSO_4+H_2\\)
\n\n\\(2Al+3H_2SO_4\\rightarrow Al_2\\left(SO_4\\right)_3+3H_2\\)
\n\nb, Những chất dùng để điều chế khí O2:
\n\n\\(H_2O,KMO_4,KClO_3\\)
\n\nPTHH:
\n\n\\(2KClO_3\\underrightarrow{^{t^o}}2KCl+3O_2\\)
\n\n\\(2KMnO_4\\underrightarrow{^{t^o}}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\\)
\n\n\\(2H_2O\\underrightarrow{^{đp}}2H_2+O_2\\)
\n\n\n\n
\n
nh2o=18.6.1023=1,08.1025 mol
(18=1*2+16)
nhcl=36,5.6.1023=2,9.1025 mol
(36.5=35.5+1)
nfe2o3=160.6.1023=9,6.1025 mol
(160=56*2+16*3)
nc12h22o11=342.6.1023=2,052.1026 mol
(342=12*12+1*22+16*11)
Giờ không có máy tính nên bài giải không được đẹp nhé.
a) Những chất dùng điều chế khí H2 : Zn, Al, H2O, HCl, H2SO4.
Những chất dùng điều chế khí O2 : KMnO4, KClO3, KNO3, MnO2, H2O.
b) Các PTHH:
Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2
2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
2H2O --> 2H2 + O2
2KMnO4 --> K2MNO4 + MnO2 + O2
2KClO3 --> 2KCl + 3O2
2KNO3 --> 2KNO2 + O2
3MnO2 --> Mn3O4 + O2
c) Cách thu:
- Đẩy nước
- Đẩy không khí.
Khi thu khí H2 bằng cách đẩy không khí, ta phải úp ngược ống nghiệm (vì khí H2 nhẹ hơn không khí); còn khi thu khí O2 ta phải để ngửa ống nghiệm (vì khí O2 nặng hơn không khí).
-Đơn chất kim loại : Cu,Fe,Zn,Mg,Al
-Đơn chất phi kim: C,Si,O2,H2,O3,Cl2
-Hợp chất hữu cơ: C12H22O11,CH4,CH3COOH
-Hợp chất vô cơ: HCl, MgCl2, H2SO4,HI,HBr
Bài 3: a. Hãy biểu diễn các ý sau:
3 nguyên tử sắt: \(3Fe\)
4 nguyên tử nitơ: \(4N\)
4 phân tử nitơ: \(4N_2\)
b. Cách viết sau chỉ ý gì:
2 O: 2 nguyên tử Oxi
3 C: 3 nguyên tử cacbon
4 Zn: 4 nguyên tử kẽm
3 O 2: 3 phân tử oxi
2 H 2 O: 2 phân tử nước
Bài 4: Biết hóa trị của H là I, của O là II. Hãy xác định hóa trị của các nguyên tố(hoặc nhóm
nguyên tử) trong các công thức sau:
a. H 2 SO 4 --> Hóa trị của SO4 là II
b. CuO --> Hóa trị của Cu là II
c. Fe 2 O 3 --> Hóa trị của Fe là III
d. H 3 PO 4--> Hóa trị của PO4 là III
Bài 5: Lập CTHH của hợp chất gồm:
a. Na(I) và nhóm CO 3 (II): Na2CO3
b. Fe(III) và nhóm OH(I): Fe(OH)3
c. Al(III) và nhóm SO 4 (II): Al2(SO4)3
d. S(IV) và O(II): SO2
a;
PTK của đường là :
12.12+22.1+11.16=342(dvC)
b;
% C=\(\dfrac{12.12}{342}.100\%=42,1\%\)
% H =\(\dfrac{22}{342}=6,4\%\)
% O=\(\dfrac{16.11}{342}.100\%=54,46\%\)
Câu 1: Để thu khí hiđro trong phòng thí nghiệm bằng cách đẩy nước người ta dựa vào tính chất nào của khí Hiđro:
D. Nhẹ hơn không khí và ít tan trong nước.
Câu 2: Phản ứng thế là phản ứng giữa hợp chất với:
D. đơn chất
Câu 3: Hỗn hợp của hiđro nổ mạnh nhất khi tỉ lệ H2 : O2 là :
B. 2:1
Câu 4: Cho 13g Zn vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl.Thể tích khí H2 (đktc) thu được là:
D. 4,48 lít
Câu 5: Dãy chất nào tác dụng với nước:
A. SO3 ,CaO,P2O5
Câu 6: Công thức Bazơ tương ứng của CaO là:
B. Ca(OH)2
Câu 7:Dãy dung dịch nào dưới đây làm đổi màu quỳ tím thành đỏ?
C. H3PO4 , HNO3 , HCl, H3PO3 , H2SO4
Câu 8: Cho 22,4 gam sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng có chứa 24,5 gam axit sunfuric(H2SO4 ). Thể tích H2 thu được ở đktc là:
A. 5,6 lít
Câu 9:Cho các phản ứng sau
1) Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag
2) Na2O + H2O -> 2NaOH
3) Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
4) CuO+ 2HCl -> CuCl2 + H2O
5) 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
6) Mg +CuCl2 -> MgCl2 + Cu
7) CaO + CO2 -> CaCO3
8) HCl+ NaOH -> NaCl+ H2O
Số phản ứng thuộc loại phản ứng thế là:
B.4
Câu 10: Cho các oxit: CaO; Al2O3 ; N2O5; CuO; Na2O; BaO; MgO; P2O5 ; Fe3O4; K2O. Số oxit tác dụng với nước tạo bazo tương ứng là:
B.4
Câu 11: Dẫn khí H2 dư qua ống nghiệm đựng CuO nung nóng. Sau thí nghiệm, hiện tượng quan
sát đúng là :
C. Có tạo thành chất rắn màu đỏ và có hơi nước bám vào thành ống nghiệm
Câu 12: Có 3 lọ bị mất nhãn đựng 3 hóa chất khác nhau: Fe2O3 , K2O, P2O5 . Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các hóa chất trên.
D. Dùng nước và quỳ tím
Khối lượng của N phân tử các chất chính là khối lượng mol phân tử của các chất đã cho.
- Khối lượng mol phân tử H2O:
MH2O=1.2+16.1=18g
- Khối lượng mol phân tử HCl:
MHCl=1+35,5=36,5 g
- Khối lượng mol phân tử Fe2O3: MFe2O3=56.2+16.3=160g
- Khối lượng mol phân C12H22O11: MC12H22O11=12.12+1.22+16.11=342g
Đáp án D