K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2018

SO3 + H2O + BaCl2 → 2HCl + BaSO4

NaHSO4 + BaCl2 → NaCl + BaSO4↓ + HCl

Na2SO3 + BaCl2 → 2NaCl + BaSO3

K2SO4 + BaCl2 → 2KCl + BaSO4

Giải và chỉ mình bài này với ạ.B1: Cho d.dịch muối: Pb(NO3)2, BaCl2. Hãy cho muối nào tác dụng được với d.dịch: A: Na2CO3   B: KCL   C: Na2SO4  D: NaNO3Viết các phương trình h.học ( nếu có phản ứng )( Ghi chú: Sản phẩm sinh ra ít tan xem như không tan )B2: Cho 10,6 gam Na2CO3 phản ứng hoàn toàn với 200 gam d.dịch HCl thu được khí X.a, Tính thể tích X thu được (đktc)b, tính nồng độ phần trăm của d.dịch HClc, Dẫn khí X qua...
Đọc tiếp

Giải và chỉ mình bài này với ạ.
B1: Cho d.dịch muối: Pb(NO3)2, BaCl2. Hãy cho muối nào tác dụng được với d.dịch: 
A: Na2CO3   B: KCL   C: Na2SO4  D: NaNO3
Viết các phương trình h.học ( nếu có phản ứng )
( Ghi chú: Sản phẩm sinh ra ít tan xem như không tan )

B2: Cho 10,6 gam Na2CO3 phản ứng hoàn toàn với 200 gam d.dịch HCl thu được khí X.
a, Tính thể tích X thu được (đktc)
b, tính nồng độ phần trăm của d.dịch HCl
c, Dẫn khí X qua d.dịch nước vôi trong dư, sau phản ứng thu được bao nhiêu gam chất rắn?
( Cho Na= 23, Ca= 40, H=1, C=12. O= 16, Cl= 35.5)

B3: Viết phương trình hóa học hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:

       1           2                 3               4                     5
Mg → MgO → MgSO4 → MgCl2 → Mg(OH)2 → MgO

Cám ơn mọi người.

1
20 tháng 9 2019

A, B, C đều là các  hợp chất vô cơ của natri.

dd A + dd B → khí X

dd A + dd C → khí Y

=> A,B, C đều phải là các chất tan được trong nước (tính tan vật lí)

=> A phải có tính axit thì mới tác dụng được với dd B, C để giải phóng ra khí

X, Y đều tác dụng được với dd kiềm => X, Y đều là oxit axit

=> A là NaHSO4

B là Na2SO3 hoặc NaHSO3

C là Na2CO3 hoặc NaHCO3

2NaHSO4 + Na2SO3 → 2Na2SO4 + SO2↑ + H2O

NaHSO4 + NaHSO3 → Na2SO4 + SO2↑ + H2O

2NaHSO4 + Na2CO3 → 2Na2SO4 + CO2↑ + H2O

NaHSO4 + NaHCO3 → Na2SO4 + CO2↑ + H2O

SO2, CO2 đều tác dụng được với dung dịch kiềm

Ví dụ:

SO2 + 2NaOH → Na2SO3 +H2O

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

12 tháng 11 2021

a,Na2CO3+Pb(NO3)2--->NaNO3+PbCO3

Pb(NO3)2+Na2SO4--->NaNO3+PbSO4

BaCl2+Na2CO3-->BaCO3+NaCl

Na2SO4+BaCl2-->BaSO4+NaCl

b,NaOH+CuSO4-->Na2SO4+Cu(OH)2

NaOH+HCl-->NaCl+H2O

H2SO4+Ba(OH)2-->BaSO4+H2O.

Chắc bn cân bằng đc nhỉ

27 tháng 9 2021

Câu 2 : 

a) Tác dụng với dung dịch HCl : CaO , Al2O3 , 

Pt : \(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)

       \(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

b) Tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 : P2O5 , CO2

Pt : \(3Ba\left(OH\right)_2+P_2O_5\rightarrow Ba_3\left(PO_4\right)_2+3H_2O\)

        \(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)

 Chúc bạn học tốt

27 tháng 9 2021

Câu 3 : 

\(n_{Fe2O3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{ct}=\dfrac{20.292}{100}=58,4\left(g\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{58,4}{36,5}=1,6\left(mol\right)\)

Pt : \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O|\)

          1              6            1            3

        0,2            1,6         0,2

Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{1,6}{6}\)

                   ⇒ Fe2O3 phản ứng hết m HCl dư

                    ⇒ Tính toán dựa vào số mol của Fe2O3

\(n_{FeCl3}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{FeCl3}=0,2.162,5=32,5\left(g\right)\)

\(n_{HCl\left(dư\right)}=1,6-\left(0,2.6\right)=0,4\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{HCl\left(dư\right)}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)

\(m_{ddspu}=32+292=324\left(g\right)\)

\(C_{FeCl3}=\dfrac{32,5.100}{324}=10,3\)0/0
\(C_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{14,6.100}{324}=4,51\)0/0

 Chúc bạn học tốt      

 

 

Câu 1:

- Dùng quỳ tím ẩm để nhận biết:

+ Qùy tím hóa đỏ -> Nhận biết P2O5

+ Qùy tím hóa xanh -> Nhận biết CaO

+ Qùy tím không đổi màu -> Còn lại: MgO

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

\(Câu.2:\\ a,CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\\ Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\\ b,CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3\uparrow+H_2O\\ Ba\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\\ 3Ba\left(OH\right)_2+P_2O_5\rightarrow Ba_3\left(PO_4\right)_2+3H_2O\)

Em xem lại đề nha sao lại 2 muối BaCl và BaCl2 được nhỉ?

Hình như nãy em đăng thiếu bài 2 có Fe3O4

Thì anh trả lời mỗi đó nha!

Fe3O4 tác dụng với dd HCl.

\(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow2FeCl_3+FeCl_2+4H_2O\)

28 tháng 8 2018

a) Vì: mA < 400 (g) nên phải có khí thoát ra → muối có dạng MHSO4 và khí là: CO2

b)

c) Tác dụng được với: MgCO3, Ba(HSO3)2, Al2O3, Fe(OH)2, Fe, Fe(NO3)2

Pt: 2NaHSO4 + MgCO3 → Na2SO4 + MgSO4 + CO2↑ + H2O

2NaHSO4 + Ba(HSO3)2 → BaSO4 + Na2SO4 + SO2↑ + 2H2O

6NaHSO4 + Al2O3 → 3Na2SO4 + Al2(SO4)3 + 3H2O

2NaHSO4 + Fe(OH)2 → Na2SO4 + FeSO4 + 2H2O

2NaHSO4 + Fe → Na2SO4 + FeSO4 + H2

12NaHSO4 + 9Fe(NO3)2 → 5Fe(NO3)3 + 2Fe2(SO4)3 + 6Na2SO4 + 3NO↑ + 6H2O