Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình 8.33a: Đoạn thẳng AB = AD nên được đánh dấu giống nhau
Đoạn thẳng CB = CD nên được đánh dấu giống nhau
QM = PN nên được đánh dấu giống nhau
QN = PM nên được đánh dấu giống nhau.
Cách so sánh: Dùng compa với độ mở sao cho hai mũi nhọn compa trùng với hai đầu của một đoạn thẳng. Với cùng độ mở đó ta có thể so sánh với độ dài đoạn thẳng thứ hai.
Kết quả so sánh: LM < AB = IK < ES = GH < CD = PQ
Đánh dấu như trong hình:
Chúng ta có 3 cặp đoạn thẳng bằng nhau: AB = IK; ES = GH; CD = PQ
ử dụng thước kẻ để đo hai đoạn thẳng AB và AC, ta thấy chúng đều có độ dài là:
AB = AC = 28 mm (= 2,8 cm)
Hai đoạn thẳng này bằng nhau, ta dùng một dấu gạch (ngang hay chéo tùy bạn) để đánh dấu cả hai đoạn thẳng này.
*Lưu ý:
+ Các bạn dùng những kí hiệu giống nhau để đánh dấu những đoạn thẳng bằng nhau. Ngược lại nếu hình vẽ đề bài vẽ kí hiệu các đoạn thẳng giống nhau thì ta hiểu các đoạn thẳng đó có độ dài bằng nhau.
+ Các đoạn thẳng có độ dài khác nhau phải kí hiệu khác nhau (tuyệt đối không được dùng các kí hiệu giống nhau).
+ Người ta thường kí hiệu các đoạn thẳng bằng các kí hiệu đơn giản như 1 dấu gạch, 2 dấu gạch, dấu *, dấu nhân chéo, …
Dùng thước chia khoảng để đo độ dài các đoạn. Ta có:
AB = 37mm
CD = 37mm
AC = 20mm
BD = 20mm
Suy ra: AB = CD; AC = BD
Đo độ dài ta được: AB = 2,9 cm; CD = 4 cm; EG = 2,9 cm.
a. Đoạn thẳng AB có độ dài bằng độ dài đoạn thẳng EG.
b. Đoạn thẳng AB có độ dài nhỏ hơn độ dài đoạn thẳng CD.
c. Đoạn thẳng CD có độ dài lớn hơn độ dài đoạn thẳng EG.
Đoạn thăng có cùng độ dài với nhau là EF và GH ; AB và IK
Đánh dấu : EF = GH ; AB = IK