Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án C
Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH đun nóng là
Metyl fomat, valin, metylamoni axetat, Gly–Ala–Gly ⇒ Chọn C
Chọn A.
Chất tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là tristearin, etyl axetat, Gly-Ala-Val.
Các chất bị thủy phân gồm: metyl acrylat, triolein, saccarozơ, Gly-Ala
CH2=CHCOOCH3 + H2O → H + CH2=CHCOOH + CH3OH
(C17H33COO)3C3H5 + 3H2O → H + 3C17H33COOH + C3H5(OH)3
C12H22O11 + H2O → H + C6H12O6 + C6H12O6
Gly-Ala + H2O → H + Gly + Ala
Metylamin tác dụng với dung dịch axit, không bị thủy phân trong môi trường axit.
Đáp án D
Chọn C.
Chất phản ứng được với dung dịch KOH, đun nóng là metyl fomat, valin, metylamoni axetat, Gly-Ala-Gly
Đáp án A.
(a) Đipeptit không có phản ứng màu biure
(b) Axit glutamic làm đổi màu quỳ tím thành đỏ
(c) Đúng do có cùng công thức CH2O
(d) Đúng do nhóm -CH3 đẩy electron làm tăng lực bazơ
(e) Đúng
(g) Đúng do có nối đôi (CH2=CH(CH3)COOCH3
(a) Sai, tripeptit trở lên mới có.
(b) Sai, Giu làm quỷ tím hóa đỏ.
(c) Đúng, CTĐGN là CH2O
(d) Đúng, do nhóm -CH3 đẩy electron làm tăng lực bazơ.
(e) Đúng
(g) Đúng, do có nối đôi (CH2=C(CH3) - COOCH3)
Đáp án B
Đáp án B
Đipeptit không có phản ứng màu biure → (a) sai.
Dung dịch axit glutamic đổi màu quỳ tím thành đỏ → (b) sai.
Metyl fomat (C2H4O2) và glucozơ (C6H12O6) có cùng công thức đơn giản nhất là CH2O → (c) đúng.
(d) đúng.
(e) đúng.
Metyl metacrylat CH2=C(CH3)COOCH3 làm mất màu dung dịch brom → (g) đúng.
Có 4 phát biểu đúng. Chọn B.
Đáp án C