K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2019

Đáp án cần chọn là: A

8 tháng 3 2018

Đáp án C

Hướng dẫn

Trích mẩu thử cho mỗi lần thí nghiệm. Cho dung dịch NaOH lần lượt vào các mẩu thử.

- NH4C1: tạo khí mùi khai NH3

- MgCl2: tạo kết tủa trắng Mg(OH)2

- AlCl3: tạo kết tủa keo trắng Al(OH)3 tan trong kiềm dư

- FeSO4: tạo kết tủa trắng xanh Fe(OH)2 bị hóa nâu trong không khí

- Fe2(SO4)3: tạo kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3

15 tháng 3 2021

Trích mẫu thử

Cho các mẫu thử vào dung dịch axit sunfuric

- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là Ba

\(Ba + H_2SO_4 \to BaSO_4 + H_2\)

Cho các mẫu thử còn lại vào nước :

- mẫu thử nào tan,xuất hiện khí không màu là Na

\(2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2\)

Cho dung dịch NaOH dư vào hai mẫu thử còn :

- mẫu thử nào tan,tạo khí không màu là Al

\(2Al + 2NaOH + 2H_2O \to 2NaAlO_2 + 3H_2\)

- mẫu thử nào không hiện tượng là Fe

Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện của phản ứng nếu có): a. (CoH10Os) C6H12O6 C2H5OH CH COOC2H3 CH3COONa b. CH3COOC2Hs C2H5OH C2H4 PE FeCl2 Fe(OH)2 → Fe(OH)3 → Fe2O3 (4) c. FemCâu 2: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch riêng biệt mất nhãn sau: a Glucozơ, glixerol, etanol. b.Glucozo, anilin, etyl axetat. d. Glucozo, glixerol, saccarozo e. Glucozo, glixerol, phenol.Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 1,5 gam hỗn hợp bột Al và Mg...
Đọc tiếp

Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện của phản ứng nếu có): a. (CoH10Os) C6H12O6 C2H5OH CH COOC2H3 CH3COONa b. CH3COOC2Hs C2H5OH C2H4 PE FeCl2 Fe(OH)2 → Fe(OH)3 → Fe2O3 (4) c. Fem

Câu 2: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch riêng biệt mất nhãn sau: a Glucozơ, glixerol, etanol. b.Glucozo, anilin, etyl axetat. d. Glucozo, glixerol, saccarozo e. Glucozo, glixerol, phenol.

Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 1,5 gam hỗn hợp bột Al và Mg vào dung dịch HCl thu được 1,68 lít H2 Tính phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

Câu 4: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phần ứng thu được 2,24 lít khí hidro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Tính giá trị của m. 

Câu 5: Hỗn hợp X gồm Fe và Cu, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đktc) bay ra. Tính giá trị của V.

Câu 6: Hòa tan 4,59 gam nhôm trong dung dịch HNO3 1M thu được hỗn hợp X gồm hai khí NO và N2O, tỉ khối hơi của X đối với hidro bằng 16.75. Tinh: c) Thể tích dung dịch a) Thể tích mỗi khi đo ở đktc. b) Khối lượng muối thu được. HNO3 đã dùng.

0
Cho các phát biểu sau 1. Dùng dung dịch Fe(NO3)3 dư để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Fe, Cu và Ag. 2. Fe-C là hợp kim siêu cứng. 3. Kim loại kiềm dùng để điều chế một số kim loại khác bằng phương pháp thủy luyện. 4. Phương pháp cơ bản để điều chế kim loại kiềm thổ là điện phân muối clorua nóng chảy của chúng. 5. Khi đốt nóng, các kim loại kiềm thổ đều bốc cháy trong không khí. 6. Nguyên tử kim...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau

1. Dùng dung dịch Fe(NO3)3 dư để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Fe, Cu và Ag.

2. Fe-C là hợp kim siêu cứng.

3. Kim loại kiềm dùng để điều chế một số kim loại khác bằng phương pháp thủy luyện.

4. Phương pháp cơ bản để điều chế kim loại kiềm thổ là điện phân muối clorua nóng chảy của chúng.

5. Khi đốt nóng, các kim loại kiềm thổ đều bốc cháy trong không khí.

6. Nguyên tử kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng.

7. Các kim loại kiềm đều dễ nóng chảy.

8. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim.

9. Tính chất hóa học của hợp kim hoàn toàn khác tính chất hóa học của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim.

10. Nguyên tắc luyện thép từ gang là dùng O2 oxi hóa C, Si, P, S, Mn, … trong gang để thu được thép.

Số phát biểu đúng là:

A. 5

B. 6

C. 8

D. 7

1
26 tháng 5 2019

Đáp án B

Các phát biểu đúng là : 1, 4, 5, 6, 7, 10.

(2). Muốn có hợp kim siêu cứng phải cho thêm vào 1 số các nguyên tố khác.

(3). KLK tác dụng với nước → không điều chế bằng thủy luyện.

(8). Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại > bán kính nguyên tử phi kim

(9). Tính chất hóa học của hợp kim coi như tính chất hóa học của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim

15 tháng 12 2015

HD:

Fe+2 -1e ---> Fe+3 (FeSO4 là chất khử)

Mn+7 + 5e ---> Mn+2 (KMnO4 là chất oxy hóa)

---------------------------------

5Fe+2 + Mn+7 ---> 5Fe+3 + Mn+2

10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 ---> 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O

15 tháng 12 2015

b)

Fe+2 - e ---> Fe+3 (FeS2 là chất khử)

S-1 -5e ---> S+4

2O0 +4e ---> 2O-2 (O2 là chất oxy hóa)

--------------------------------

FeS2 -6e ---> Fe+3 + S+4

2O0 + 4e ---> 2O-2

--------------------------------------

4FeS2 + 11O2 ---> 2Fe2O3 + 8SO2

17 tháng 10 2018

26 tháng 7 2018

Chọn đáp án A

(1) Tách nước các ancol no đơn chức bậc 1 có số C ≥ 2  trong H2SO4 (đn) 170 O C  luôn thu được anken tương ứng.

Sai. Vì các ancol dạng ( R ) 3 _ C _ C H 2 _ O H  chỉ có thể tách nước cho ete.

(2) Trong công nghiệp người ta điều chế Clo bằng cách điện phân nóng chảy NaCl.

Sai. Người ta điều chế Clo bằng cách điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.

(3) Trong các muối sau FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Fe2O3 có 3 chất chỉ thể hiện tính oxi hóa trong các phản ứng hóa học.

Sai. Có 1 là Fe2O3 các chất còn lại đều có khả năng thể hiện tính oxi hóa và khử.

(4) Trong các hợp chất thì số oxi hóa của mỗi nguyên tố luôn khác 0.

Sai. Ví dụ C(CH3)4 thì C ở trung tâm có số oxi hóa là 0.

(5) Trong các hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có C và H có thể có thêm O, N…

Sai.Ví dụ CCl4 là hợp chất hữu cơ

(6) Axit HNO3 có thể hiện tính oxi hóa hoặc khử.