Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
\(2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ 2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\)
b) Tác dụng với
\(H_2O : CO_2,P_2O_5,CaO\\ CO_2 + H_2O \rightleftharpoons H_2CO_3\\ P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4\\ CaO + H_2O \to Ca(OH)_2\)
c) Đục nước vôi trong :\(CO_2\)
\(CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O\)
d) Tác dụng với H2
\(CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\\ Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O\)
*) Các chất nhiệt phân ra O2:
2KClO3 --t°--> 2KCl + 3O2
2KMnO4 --t°--> K2MnO4 + MnO2 + O2*)
Chất tác dụng với H2O:
P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
CaO + H2O -> Ca(OH)2*)
Chất tác dụng với H2:
CuO + H2 --t°-> Cu + H2O
Fe2O3 + H2 --t°-> Fe + H2O*)
Chất àm đục nước vôi
CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O
P2O5 + H2O --> H3PO4 , rồi sau đó làm đục nước vôi bằng ptpu:
2H3PO4 + 3Ca(OH)2 --> Ca3(PO4)2 + 6H2O
a, 2KClO3 -> (t°, MnO2) 2KCl + 3O2
b, BaO + H2O -> Ba(OH)2
c, ZnO + H2 -> (t°) Zn + H2O
Fe3O4 + 4H2 -> (t°) 3Fe + 4H2O
a, 2KClO3 -> (t°, MnO2) 2KCl + 3O2
b, BaO + H2O -> Ba(OH)
c, ZnO + H2 -> (t°) Zn + H2O
Fe3O4 + 4H2 -> (t°) 3Fe + 4H2O
a) Nhiệt phân thu được O2 gồm có:
KMnO4 \(\rightarrow\) K2MnO4 + MnO2 + O2
CO2 \(\rightarrow\) CO + O2
CuO \(\rightarrow\) Cu + O2
NaNO3 \(\rightarrow\) NaNO2 + O2
KClO3 \(\rightarrow\) KCl + O2
b) Tác dụng với H2O
Bạn tra trên mạng và trong SGK ý mình lười ghi lắm
bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
a) Những chất nào tác dụng được với H2O là CO2, CaO, SO2
CO2+H2O-->H2CO3
CaO+H2O--->Ca(OH)2
SO2+H2O--->H2SO3
b) Những chất nào tác dụng được với dung dịch HCl là CuO và CaO
CuO+2HCl-->CuCl2+H2O
CaO+2HCl----->CaCl2+H2O
c) Những chất nào tác dụng được với dung dịch NaOH là CO2 , SO2
CO2+2NaOH--->Na2CO3+H2O
CO2+Na2CO3+H2O---->2NaHCO3
SO2+2NaOH--->Na2SO3+H2O
SO2+NaSO3+H2O--->2NaHSO3
\(H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O\)
\(H_2O+CaO\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+2H_2O\)
\(Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow Ca\left(HSO_4\right)_2\)
\(CuO+H_2->Cu+H_2O\)
\(CaO+H_2O->Ca\left(OH\right)_2\)
\(Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4->CáSO_4+2H_2O\)
\(Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4->Ca\left(HSO_4\right)_2\)
a) Những chất nhiệt phân ra khí O2 là : KMnO4, NaNO3, KClO3
2KMnO4 -----to-----> K2MnO4 + MnO2 + O2
NaNO3 -----to-----> NaNO2 + O2
KClO3 -----to-----> KCl +3/2O2 ( xúc tác MnO2)
b) Những chất tác dụng được với H2O là: P2O5, CaO
P2O5 +3 H2O à 2H3PO4
CaO + H2O à Ca(OH)2
c) Những chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là: CuO,FeS, P2O5, CaO
CuO + H2SO4 ----> CuSO4 + H2O
FeS + H2SO4 ----> FeSO4 + H2Sá
P2O5 +3 H2O ----> 2H3PO4
CaO + H2O ----> Ca(OH)2
2. HCl + NaOH ----> NaCl + H2O
axit bazơ muối oxit