Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án cần chọn là: D
→ tan hết trong HCl
(b) không tan hết vì Cu không tan được trong HCl
(c) Ag không tan trong dd HCl
→ tan hết trong HCl
(e) Cu và Ag không tan được trong dd HCl
→ Cu vẫn còn dư không tan hết
Vậy các thí nghiệm không tan hoàn toàn được trong dd HCl là: (b); (c); (e); (g) → có 4 thí nghiệm
Đáp án B
Xét từng hỗn hợp:
(a) Na + H2O → NaOH + 1/2H2
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2 H2
Al tan hết trong Na theo tỉ lệ 1 : 2.
(b) Fe2(SO4)3 + Cu → 2FeSO4 + CuSO4
Cu tan hết trong Fe2(SO4)3 theo tỉ lệ 1 : 1
(c) Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
1 mol → 2 mol
Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 (1)
2 2
Vì tỉ lệ 2 : 1 nên giả sử có 1 mol Fe2O3 và 2 mol Cu. Theo phản ứng (1) thì dư a mol Cu.
(d) BaO + H2O → Ba(OH)2
Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2NaOH.
Có kết tủa BaSO4 nên không thu được dd.
(e) Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4
1 mol → 4
CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2
2 mol → 2
Ca(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ca(AlO2)2 + 4H2O
2 4
Như vậy Al(OH)3 phản ứng hết. thu được dung dịch.
(f) NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl.
Sau phản ứng có kết tủa BaCO3.
Các hỗn hợp tạo dung dịch: (a) (b) (e).
Đáp án. 3.
Đáp án D
(a) nAl < nNaOH => tan hết
(b) Cu + Fe2(SO4)3 → 2FeSO4 + CuSO4 => tan hết
(c) Cu(2 mol) + 2FeCl3(2 mol) → CuCl2 + 2FeCl2 => không tan hết
(d) Tan hết
(e)
Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4
1 4
CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2
2 2
2Al(OH)3 + Ca(OH)2 → Ca(AlO2)2 + 4H2O
4 2
=> tan hết
(f) Không tan hết do tạo kết tủa BaCO3
Vậy các hỗn hợp rắn tan hoàn toàn là (a) (b) (d) (e)
Đáp án C
Các mệnh đề d, e.
+ TN a: tạo phức [Ag(NH3)2]OH.
+ TN b: Không có phản ứng.
+ TN c: Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2. Sau đó: 2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2.
→ tỉ lệ 1:1 nên Ba(OH)2 dư
+ TN d: NaAlO2(dư) + HCl + H2O → Al(OH)3 + NaCl
+ TN e: Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2.
Tỉ lệ 1:1 → FeCl3 dư.
+ TN f: 2FeBr2 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 2Br2 + 7H2O.
+ TN g: không tác dụng
+ TN h:
9Fe(NO3)2 + 12HCl → 3NO + 5Fe(NO3)3 + 4FeCl3 + 6H2O.
9 → 5 → 4
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O.
22,5 ←15
2Fe3+ + Cu → 2Fe2+ + Cu2+.
9← 4,5
Tỉ lệ mol 1:3 → Cu hết, không tạo thêm chất rắn nào.
+ TN i: Na2S và CaCl2: không tác dụng.
+ TN j: 1 mol Al + 1 mol Zn tác dụng vừa đủ với 3 mol NaOH → không tạo ra chất rắn, cũng không có rắn dư
Chọn D
Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng là 3, gồm các cặp (a), (b), (d).
Đáp án D
Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng là 3, gồm các cặp (a), (b), (d).
Xét từng thí nghiệm:
(a) Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2
Với tỉ lệ 1 : 1,thì hh Fe3O4 và Cu tan hết trong dd HCl loãng, nóng dư.
(b) Na + H2O → NaOH + 1/2H2
Zn + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
(c) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Cu không tan trong muối và HCl
(d) Fe2(SO4)3 + Cu → 2FeSO4 + CuSO4
Tỉ lệ 1:1, các chất tan hết trong dd HCl
(e) Cu không tan trong HCl và FeCl2
(g) 2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2
1 mol → 0,5 mol còn dư 0,5 mol Cu không tan trong HCl.
Vậy các thí nghiệm thỏa mãn: a) b) d).
Đáp án C
Chọn D.
(a) Fe2O3 và CuO hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư.
(b) Cu không tan trong dung dịch HCl.
(c) Ag không tan trong dung dịch HCl.
(d) Fe2(SO4)3 (1 mol) và Cu (1 mol) hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư.
(e) Ag không tan trong dung dịch HCl.
(g) FeCl3 (1 mol) và Cu (1 mol) Þ Cu còn dư nên hỗn hợp không hoà tan hoàn toàn trong HCl.